Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long": http://123doc.vn/document/567082-giai-phap-mo-rong-hoat-dong-kinh-doanh-the-thanh-toan-tai-ngan-hang-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-chi-nhanh-thang-long.htm


54 mm x 84 mm dày 1 mm, có 4 góc tròn, thẻ có ba lớp, màu sắc thẻ có
thể thay đổi khác nhau tuỳ ngân hàng phát hành tuỳ theo qui định thống
nhất của mỗi tổ chức thẻ. Hai mặt của thẻ có những dấu hiệu riêng khác
nhau, cụ thể như sau:
• Mặt trước của thẻ :
+ Thương hiệu của tổ chức thẻ quốc tế (nếu là thẻ quốc tế), đồng thời
thể hiện loại thẻ: VISA, MASTERCARD, AMERICAN EXPRESS,
JCB, DINERS CLUB
+ Tên tổ chức( ngân hàng) phát hành thẻ: nằm phía trên bên trái thẻ.
+ Biểu tượng của thẻ
+ Ngày hiệu lực của thẻ (Valid Date hoặc Good Thru) là thời hạn mà
thẻ được lưu hành.
+ Họ và tên chủ thẻ: in bằng chữ nổi, hàng dưới cùng, thường viết theo
lối Anh- Mỹ (tên trước họ sau).
+ Số thẻ
+ Số mật mã của đợt phát hành
+ Một số đặc điểm riêng khác: chẳng hạn sau ngày hiệu lực thẻ có in
ngày kí hiệu loại thẻ, số ICA của NHPH thẻ.
• Mặt sau của thẻ gồm :
+ Dãy băng từ có khả năng lưu trữ các thông tin bảo mật.
+ Băng chữ ký.
+ Số thẻ có thể in lại.
1.1.2 Phân loại thẻ
Có nhiều cách để phân loại thẻ thanh toán : phân loại theo công nghệ sản
xuất , theo tính chất thanh toán , theo phạm vi lãnh thổ ………………….
• Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ : có 3 loại
- Thẻ tín dụng ( Credit Card ) : là loại thẻ được sử dụng phổ biến
nhất , theo đó người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng
không phải trả lãi để mua sắm hàng hoá , dịch vụ tại những cơ sở kinh
doanh , khách sạn , sân bay , siêu thị…… chấp nhận loại thẻ này.Gọi
đây là thẻ tín dụng vì chủ thẻ được ứng trước một hạn mức tiêu dùng
mà không phải trả tiền ngay , chỉ thanh toán sau một kỳ hạn nhất định.
Cũng từ đặc điểm này mà người ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi Nợ
hoãn hiệu (Delayed debit card ) hay thẻ chậm trả.
- Thẻ ghi Nợ ( Debit card ) : đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp
và gắn với tài khoản tiền gửi . Loại thẻ này khi được sử dụng để mua
hàng hoá , dịch vụ , giá trị những giao dịch này sẽ được khấu trừ ngay
lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông qua những thiết bị điện tử đặt
tại cửa hàng , khách sạn… Thẻ ghi Nợ còn hay được sử dụng để rút
tiền mặt tại máy rút tiền tự động.
Thẻ ghi Nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiện
hữu trên tài khoản của chủ thẻ .Có 2 loại thẻ ghi Nợ cơ bản :
+ Thẻ Online : là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ
ngay vào tài khoản của chủ thẻ .
+ Thẻ Offline : là loại thẻ mà giá trị những giao dịch khấu trừ vào tài
khoản của chủ thẻ ngay sau vài ngày.
- Thẻ rút tiền mặt ( Cash card ) : là loại thẻ rút tiền mặt tại các
máy rút tiền tự động hoặc ở ngân hàng .Với chức năng chuyên biệt chỉ
dùng để rút tiền mặt yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải
ký quỹ tiền gửi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín
dụng thấu chi mới sử dụng được.Thẻ rút tiền mặt có 2 loại :
+ Loại 1 : chỉ rút tiền mặt tại những máy tự động của ngân hàng
(ATM)
+ Loại 2: được sử dụng để rút tiền không chỉ ở NHPH mà còn được
sử dụng để rút tiền ở các ngân hàng tham gia tổ chức thanh toán với NHPH
thẻ.
• Phân loại theo công nghệ sản xuất: có 3 loại
- Thẻ khắc chữ nổi ( Embossing Card ) : dựa trên công nghệ khắc chữ
nổi , tấm thẻ đầu tiên được sản xuất theo công nghệ này .Hiện nay
người ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật quá thô sơ và
dễ bị giả mạo.
- Thẻ băng từ ( Magnetic stripe ) : dưạ trên kỹ thuật thư tín với 2 băng
từ chứa thông tin đằng sau mặt thẻ. Thẻ này đã được sử dụng phổ biến
trên thế giới trong hơn 20 năm qua.Cùng với kỹ thuật in chìm nhiều
lớp biểu tượng và halogran cộng thêm in ảnh và chữ ký của khách
hàng trên thẻ , các tổ chức thẻ và NHPH thẻ đã làm cho loại thẻ này
tăng thêm tính bảo mật và an toàn trong khi sử dụng thẻ.Nhưng thẻ
cũng bộc lộ một số nhược điểm : do thông tin trên thẻ không tự mã
hoá được , thẻ chỉ mang thông tin cố định , không gian chứa ít dữ
liệu , không áp dụng được kỹ thuật mã hoá , bảo mật thông tin……
- Thẻ thông minh (Smart Card ) : đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh
toán , thể hiện sự kết hợp thành công những ứng dụng hiện đại của
công nghệ thông tin trong lĩnh vực thẻ , đó là việc sử dụng chíp điện
tử. Thông thường trên tấm thẻ thông minh được gắn chíp điện tử thay
thế cho dải băng từ sau thẻ. Cũng có trường hợp thẻ thông minh có cả
chíp điện tử và băng từ . Dựa trên kỹ thuật xử lý tin học thẻ sẽ được
gắn chíp bộ nhớ và chíp xử lý số liệu . Trong đó các bộ nhớ lưu trữ
toàn bộ các thông tin cung cấp cho thẻ trong mỗi lần sử dụng , còn
chíp xử lý số liệu có khả năng bổ sung , xoá bỏ hoặc điều chỉnh các
thông tin trong bộ nhớ.
-
.5 Tiện ích của thẻ thanh toán
2.51.Đối với chủ thẻ
Cũng như các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác,
người ta sẽ không dùng thẻ thanh toán nếu nó không đem lại những lợi
ích nhất định nào đó. Là một phương tiện thanh toán hiện đại, thẻ thanh
toán đem lại cho chủ thẻ rất nhiều tiện ích khi sử dụng. Điều này thể hiện
trên những mặt sau:
 Thuận tiện
Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ thông
qua một mạng lưới rộng rãi các đại lý chấp nhận thẻ trong và ngoài nước
hay rút tiền mặt khi cần thiết tại các tổ chức tài chính hay ngân hàng trên
thế giới hoặc tại các máy rút tiền tự động ATM với loại tiền phù hợp của
nước sở tại.
Bên cạnh đó, với một tấm thẻ thanh toán trong tay chủ thẻ không còn
gặp tình trạng phải chạy đến ngân hàng trước giờ đóng cửa để rút tiền
mặt, mà họ có thể rút tiền mặt tại các máy ATM được trang bị ở nhiều
nơi kể cả nơi công cộng ở trong nước cũng như ngoài nước. Chủ thẻ còn
có thể xem số dư tài khoản của mình thông qua các thiết bị điện tử của
NHPHT để từ đó có kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn.
Đối với thẻ tín dụng, khách hàng còn được ngân hàng cung cấp trước
một hạn mức tín dụng nghĩa là có thể sử dụng một khoản tiền ngân hàng
đồng ý ứng trước cho khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng mở rộng
các mở rộng các giao dịch tài chính trong khả năng thu nhập có hạn.
Khách hàng sẽ được thực hiện các giao dịch trước, thanh toán sau mà
không bị tính lãi trong khoảng thời gian ngắn. Đối với Debitcard, khách
hàng thậm chí còn được hưởng một mức thấu chi nhất định trên tài khoản
tiền gửi của mình tại ngân hàng.
Ngoài ra khi sử dụng thẻ, chủ thẻ còn được hưởng một số dịch vụ
khác do NHPHT triển khai áp dụng cho chủ thẻ như dịch vụ khách hàng
24/24, dich vụ trợ giúp toàn cầu 'World Assist ', dịch vụ bảo hiểm lữ hành

 An toàn
Chủ thẻ là người duy nhất có quyền sử dụng thẻ, chính vì vậy để
chống làm giả thẻ cũng như ngăn chặn người khác sử dụng thẻ, thẻ được
chế tạo dựa trên kỹ thuật hết sức tinh vi, hiện đại và rất khó làm giả vì
vây khi tính an toàn của thẻ rất cao . Đặc biệt từ khi thẻ thông minh được
tung ra thị trường, độ an toàn của thẻ được nâng lên rất nhiều. Việc so
sánh chữ ký mẫu trên thẻ với chữ ký chủ thẻ kết hợp với các thông tin
được mã hoá trên thẻ tạo nên một bức tường vững chắc trước nguy cơ bị
người khác lạm dụng. Nhờ vậy chủ thẻ có thể an tâm khi sử dụng thẻ.
Khi mất thẻ hay lộ số PIN chủ thẻ có thể thông báo ngay cho ngân hàng
phát hành thẻ để kịp thời phong toả tài khoản thẻ, đồng thời người nhặt
hay lấy cắp thẻ cũng khó có thể sử dụng vì thẻ có chữ ký và thậm chí cả
hình của chủ thẻ. Đặc biệt trong điều kiện kỹ thuật công nghệ càng phát
triển với sự ra đời các thiết bị kiêm tra thẻ hoạt động hoạt động ngày
càng hiệu quả, tính an toàn của thẻ chắc chắn sẽ còn được được tiếp tục
nâng cao trong tương lai.
 Gọn nhẹ, nhanh chóng và hiệu quả
Với kích thước gọn nhẹ của thẻ, chủ thẻ có thể dễ dàng mang theo
người , tạo cảm giác thoải mái khi đi mua sắm thậm chí với khối lượng
chi trả lớn. Khi mua sắm hàng hoá, dịch vụ khách hàng chỉ cần xuất trình
thẻ và ký vào hoá đơn thanh toán thì coi như việc mua bán hàng hoá đã
được hoàn thành, khách hàng chỉ cần nhận hàng hóa hay sử dụng dịch vụ
đã mua. Với việc sử dụng thẻ, một cách gián tiếp khách hàng đã tiết kiệm
được các chi phí vận chuyển tiền và chi phí kiểm đếm, với số tiền chưa
sử dụng đến khách hàng còn được huởng lãi thay vì cất giữ bên mình đối
với tiền mặt. Thanh toán thẻ khách hàng có thể thực hiện giao dịch bằng
bất kỳ loại tiền tệ nào trên thế giới nhưng chỉ phải thanh toán cho
NHPHT chỉ bằng đồng bản tệ.
 Văn minh
Thanh toán bằng thẻ ngoài tính thuận tiện, gọn nhẹ, nhanh chóng an
toàn và hiệu quả đối với chủ thẻ, thanh toán thẻ cũng tạo thêm vẻ văn
minh lịch sự, sang trọng cho khách hàng khi thanh toán. Mặt khác nó còn
giúp khách hàng tiếp cận với các phương thức mua hàng gián tiếp hiện
nay như đặt hàng qua thư hay điện thoại, mua hàng qua mạng.
Đặc biệt đối với thẻ công ty ngoài những tiện ích như trên nó còn giúp
công ty giảm các khoản tạm ứng công tác phí, giúp công ty quản lý và
kiểm soát hiệu quả chi tiêu của nhân viên, thậm chí công ty còn được cấp
ngay một nguồn vốn ngắn hạn mà không cần thủ tục vay vốn.
2.5.2 Đối với đơn vị chấp nhận thẻ
Các ĐVCNT là điều kiện không thể thiếu đối với sự phát triển thanh
toán thẻ. Thẻ sẽ trở nên vô dụng nếu như không có hay thiếu chủ thể này.
Khi tham gia thanh toán thẻ lợi ích mà các đại lý chấp nhận thẻ sẽ lớn
hơn rất nhiều so với các chi phí mà họ phải bỏ ra.
Thứ nhất, với việc chấp nhận thẻ, sự sang trọng cũng như uy tín của
đại lý sẽ tăng lên vì thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại
nó đại diện cho một xã hội văn minh và tiến bộ.
Thứ hai, ngày nay thẻ đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới đặc biệt
trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đời sống của
người dân được nâng cao thì du lịch quốc tế không còn là một điều kiện
khó đáp ứng nữa mà trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời
sống của con người đặc biệt tại các nước công nghiệp phát triển, mà
nguồn thu từ các nhóm khách du lịch quốc tế có một vai trò đặc biệt quan
trọng mà thường khách nước ngoài lại rất thích dùng thẻ để thanh toán.
Chấp nhận thẻ do đó cũng là một các thức giúp các đại lý thu hút khách
hàng, tăng doanh số bán hàng.
Thứ ba, việc chấp nhận thanh toán thẻ sẽ giúp các đơn vị đa dạng hóa
các
phương thức thanh toán, giảm tình trạng chậm trả của khách hàng, đồng
thời giảm nhẹ công tác kiểm đếm, thu giữ tiền mặt, tránh được hiện
tượng khách hàng dùng tiền giả để thanh toán. Qua đó giảm được các chi
phí kinh doanh không cần thiết.
Thứ tư, khi các đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ họ
hưởng lợi rất nhiều từ chính sách khách hàng của ngân hàng; các đại lý sẽ
được ngân hàng cung cấp các máy móc cần thiết cho việc thanh toán
bàng thẻ, họ không phải mất tiền đầu tư cho hình thức thanh toán này;
CSCNT thiết lập được mối quan hệ mật thiết vơi ngân hàng. Điều này
đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ dành cho họ những khoản ưu đãi trong
các giao dịch khác, đặc biệt là những ưu dãi trong các quan hệ tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các cơ sở kinh doanh đều sử dụng
một lượng lớn vốn vay từ ngân hàng. Được hưởng ưu đãi trong vay vốn
ngân hàng cũng là một khoản lợi lớn cho tất cả các cơ sở kinh doanh.
2.5.3 Đối với ngân hàng
2.5.3.1 Ngân hàng phát hành thẻ
Việc tham gia phát hành thẻ, NHPHT thu được rất nhiều lợi ích.
Thứ nhất, với việc phát hành thẻ, ngân hàng đa dạng hoá các dịch vụ
của mình, thông qua đó vừa thu hút được những khách hàng mới làm
quen với dịch vụ thẻ và cả các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp, vừa
giữ được những khách hàng cũ. Đồng thời với việc gia nhập các tổ chức
thẻ quốc tế ngân hàng tạo được quan hệ làm ăn với với nhiều ngân hàng
và tổ chức tài chính qua đó củng cố uy tín ngân hàng, tăng hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
Thứ hai, thông qua hoạt động phát hành thẻ doanh thu từ hoạt động
trung gian của ngân hàng cũng gia tăng nhờ hoạt động thu phí, và lãi từ
việc phát hành thẻ. Bên cạnh đó, trong hoạt động phát hành, đặc biệt là
thẻ tín dụng, NHPHT yêu cầu khách hàng phải ký quỹ một khoản tiền
nhất định trên tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng hoặc bằng một
sổ tiết kiệm gửi tại NHPHT và trong thời gian sử dụng thẻ khách hàng
không được sử dụng khoản tiền ký quỹ này. Do vậy, NHPHT có thể tận
dụng các khoản tiền ký quỹ này như một nguồn vốn huy động được, và
đây sẽ là nguồn vốn rất lớn nếu như lượng khách hàng có nhu cầu sử
dụng thẻ đến với ngân hàng nhiều. Mặt khác, thông qua việc phát hành
thẻ tín dụng, NHPHT còn có thể tiến hành hoạt động cho vay, vì trên
nguyên tắc khi NHPHT phát hành một thẻ tín dụng cho cho khách hàng
nghĩa là khách hàng có thể vay ngân hàng một khoản tiền để chi tiêu
trong hạn mức tín dụng mà NHPHT cho phép. Đến cuối tháng, sau khi
nhận được một bảng bảng thông báo giao dịch do NHPHT gửi, khách
hàng nếu trả đủ cho ngân hàng số tiền đã tiêu dùng trong tháng thì khách
hàng sẽ không phải trả lãi cho khoản tiền đã vay. Nhưng trên thực tế, đặc
biệt tại các nước phát triển, phần đông khách hàng chỉ trả một khoản vừa
đủ theo qui định để duy trì hạn mức mà ngân hàng cho phép, phần còn lại
họ sẵn sàng trả lãi. Như vậy thông qua hình thức phát hành thẻ tín dụng
NHPHT đã mở rộng hoạt động cho vay của mình, mà đây là hoạt động
cho vay khá an toàn, nhanh chóng và hiệu quả của nó khá cao .
Cuối cùng, thông qua hoạt động phát hành thẻ, danh tiếng cũng như uy
tín của ngân hàng phát hành cũng có thể được nâng lên nhờ việc cung cấp
các dịch vụ đầy đủ ( full service).
2.5.3.2 Ngân hàng thanh toán thẻ
Cũng như NHPHT, khi tham gia thanh toán thẻ NHTTT thu được rất
nhiều lợi ích:
Thứ nhất, ngân hàng thu hút được khách hàng mới đến với mình trước
hết là sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ của ngân hàng sau đó sử dụng các
dịch vụ do ngân hàng cung cấp, đồng thời giữ được các khách hàng cũ
nhờ đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Thứ hai, gia tăng thu nhập của ngân hàng thông qua hoạt động thu phí
chiết khấu đại lý từ hoạt động thanh toán đại lý. Tuy rằng số phí thu được
trên mỗi giao dịch là không đáng kể nhưng lượng giao dịch bằng thẻ
hàng ngày là rất nhiều, đặc biệt ở những nơi thẻ được lưu hành phổ biến.
Việc thanh toán thẻ lại khá an toàn, nhanh chóng nhờ sự phổ biến của các
phương tiện thông tin liên lạc hiện đại. Vì vậy trong một ngày ngân hàng
có thể xử lý được hàng trăm nghìn giao dịch. Do vậy lợi nhuận thu được
từ hoạt động này không phải là nhỏ. Thậm chí thông qua hoạt động thanh
toán thẻ ngân hàng còn có thể phát triển các dịch vụ liên quan đến thanh
toán thẻ như kinh doanh ngoại tệ, nhận tiền gửi.
Có thể nói, lợi ích mà ngân hàng nhận được từ hoạt động phát hành và
thanh toán thẻ là rất lớn nó không chỉ dừng lại ở thu nhập của ngân hàng
mà còn là uy tín là danh tiếng của ngân hàng, mà trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng thì uy tín cũng như danh tiếng là điều tối quan trọng
quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng cũng như khả năng cạnh
tranh của ngân hàng trong tương lai .
2.5.4 Đối với phát triển kinh tế - xã hội
 Việc thanh toán thẻ đã tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ
một cách an toàn và có hiệu quả, chính các, tin cậy và tiết kiệm nhiều
thời gian, qua đó tạo lập niềm tin của dân chúng vào hoạt động của hệ
thống ngân hàng. Đặc biệt việc thanh toán bằng thẻ giảm nhu cầu giữ tiền
mặt, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông qua đó giúp giảm các chi phí
vận chuyển, phát hành tiền, thậm chí chống việc sử dụng tiền giả trong
nền kinh tế .
 Tăng cường hoạt động lưu thông tiền trong nền kinh tế, tăng cường vòng
quay của đồng tiền, khơi thông các luồng vốn khác nhau, tạo điều kiện
quan trọng cho việc kiểm soát khối lượng giao dịch thanh toán của dân
cư và của cả nền kinh tế, tạo tiền đề cho việc tính toán lượng tiền cung
ứng và điều hành, thực thi chính sách tiền tệ của NHNN có hiệu quả.
 Hạn chế các hoạt động kinh tế ngầm, như rửa tiền, kiểm soát các hoạt
động giao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt
động kinh tế ngầm, tăng cường tính chủ đạo của nhà nước trong việc điều
tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia.

232 de vao 10 chuyen toán


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "232 de vao 10 chuyen toán": http://123doc.vn/document/567236-232-de-vao-10-chuyen-toan.htm


Cho hệ phơng trình :



=+
=+
13
52
ymx
ymx
a) Giải hệ phơng trình khi m = 1 .
b) Giải và biện luận hệ phơng trình theo tham số m .
c) Tìm m để x y = 2 .
Câu 2 ( 3 điểm )
1) Giải hệ phơng trình :





=
=+
yyxx
yx
22
22
1
2) Cho phơng trình bậc hai : ax
2
+ bx + c = 0 . Gọi hai nghiệm của ph-
ơng trình là x
1
, x
2
. Lập phơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2x
1
+
3x
2
và 3x
1
+ 2x
2
.
Câu 3 ( 2 điểm )
Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) nội tiếp đờng tròn tâm O . M là
một điểm chuyển động trên đờng tròn . Từ B hạ đờng thẳng vuông góc với
AM cắt CM ở D .
Chứng minh tam giác BMD cân
Câu 4 ( 2 điểm )
1) Tính :
25
1
25
1

+
+
2) Giải bất phơng trình :
( x 1 ) ( 2x + 3 ) > 2x( x + 3 ) .
Đề số 6
Câu 1 ( 2 điểm )
Giải hệ phơng trình :







=



=
+
+

4
1
2
1
5
7
1
1
1
2
yx
yx
Câu 2 ( 3 điểm )
Cho biểu thức :
xxxxxx
x
A
++
+
=
2
1
:
1
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Coi A là hàm số của biến x vẽ đồ thi hàm số A .
Câu 3 ( 2 điểm )
Tìm điều kiện của tham số m để hai phơng trình sau có nghiệm chung .
x
2
+ (3m + 2 )x 4 = 0 và x
2
+ (2m + 3 )x +2 =0 .
Câu 4 ( 3 điểm )
Cho đờng tròn tâm O và đờng thẳng d cắt (O) tại hai điểm A,B . Từ
một điểm M trên d vẽ hai tiếp tuyến ME , MF ( E , F là tiếp điểm ) .
1) Chứng minh góc EMO = góc OFE và đờng tròn đi qua 3 điểm M,
E, F đi qua 2 điểm cố định khi m thay đổi trên d .
2) Xác định vị trí của M trên d để tứ giác OEMF là hình vuông .
Đề số 7
Câu 1 ( 2 điểm )
Cho phơng trình (m
2
+ m + 1 )x
2
- ( m
2
+ 8m + 3 )x 1 = 0
a) Chứng minh x
1
x
2
< 0 .
b) Gọi hai nghiệm của phơng trình là x
1
, x
2
. Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ
nhất của biểu thức :
S = x
1
+ x
2
.
Câu 2 ( 2 điểm )
Cho phơng trình : 3x
2
+ 7x + 4 = 0 . Gọi hai nghiệm của phơng trình là
x
1
, x
2
không giải phơng trình lập phơng trình bậc hai mà có hai nghiệm là :
1
2
1

x
x

1
1
2

x
x
.
Câu 3 ( 3 điểm )
1) Cho x
2
+ y
2
= 4 . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của x + y .
2) Giải hệ phơng trình :



=+
=
8
16
22
yx
yx

3) Giải phơng trình : x
4
10x
3
2(m 11 )x
2
+ 2 ( 5m +6)x +2m = 0
Câu 4 ( 3 điểm )
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đờng tròn tâm O . Đờng phân giác
trong của góc A , B cắt đờng tròn tâm O tại D và E , gọi giao điểm hai đờng
phân giác là I , đờng thẳng DE cắt CA, CB lần lợt tại M , N .
1) Chứng minh tam giác AIE và tam giác BID là tam giác cân .
2) Chứng minh tứ giác AEMI là tứ giác nội tiếp và MI // BC .
3) Tứ giác CMIN là hình gì ?
Đề số 8
Câu1 ( 2 điểm )
Tìm m để phơng trình ( x
2
+ x + m) ( x
2
+ mx + 1 ) = 0 có 4 nghiệm
phân biệt .
Câu 2 ( 3 điểm )
Cho hệ phơng trình :



=+
=+
64
3
ymx
myx
a) Giải hệ khi m = 3
b) Tìm m để phơng trình có nghiệm x > 1 , y > 0 .
Câu 3 ( 1 điểm )
Cho x , y là hai số dơng thoả mãn x
5
+y
5
= x
3
+ y
3
. Chứng minh x
2
+ y
2

1 + xy
Câu 4 ( 3 điểm )
1) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn (O) . Chứng minh
AB.CD + BC.AD = AC.BD
2) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đờng tròn (O) đờng kính
AD . Đờng cao của tam giác kẻ từ đỉnh A cắt cạnh BC tại K và cắt đ-
ờng tròn (O) tại E .
a) Chứng minh : DE//BC .
b) Chứng minh : AB.AC = AK.AD .
c) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Chứng minh tứ giác BHCD là
hình bình hành .
Đề số 9
Câu 1 ( 2 điểm )
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau :
232
12
+
+
=
A
;
222
1
+
=
B
;
123
1
+
=
C
Câu 2 ( 3 điểm )
Cho phơng trình : x
2
( m+2)x + m
2
1 = 0 (1)
a) Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phơng trình .Tìm m thoả mãn x
1
x
2
=
2 .
b) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của m để phơng trình có hai nghiệm
khác nhau .
Câu 3 ( 2 điểm )
Cho
32
1
;
32
1
+
=

=
ba

Lập một phơng trình bậc hai có các hệ số bằng số và có các nghiệm là x
1
=
1
;
1
2
+
=
+
a
b
x
b
a
Câu 4 ( 3 điểm )
Cho hai đờng tròn (O
1
) và (O
2
) cắt nhau tại A và B . Một đờng thẳng đi
qua A cắt đờng tròn (O
1
) , (O
2
) lần lợt tại C,D , gọi I , J là trung điểm của AC
và AD .
1) Chứng minh tứ giác O
1
IJO
2
là hình thang vuông .
2) Gọi M là giao diểm của CO
1
và DO
2
. Chứng minh O
1
, O
2
, M , B
nằm trên một đờng tròn
3) E là trung điểm của IJ , đờng thẳng CD quay quanh A . Tìm tập hợp
điểm E.
4) Xác định vị trí của dây CD để dây CD có độ dài lớn nhất .
Đề số 10
Câu 1 ( 3 điểm )
1)Vẽ đồ thị của hàm số : y =
2
2
x
2)Viết phơng trình đờng thẳng đi qua điểm (2; -2) và (1 ; -4 )
3) Tìm giao điểm của đờng thẳng vừa tìm đợc với đồ thị trên .
Câu 2 ( 3 điểm )
a) Giải phơng trình :
21212
=++
xxxx
b)Tính giá trị của biểu thức
22
11 xyyxS
+++=
với
ayxxy
=+++
)1)(1(
22
Câu 3 ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC , góc B và góc C nhọn . Các đờng tròn đờng kính AB
, AC cắt nhau tại D . Một đờng thẳng qua A cắt đờng tròn đờng kính AB , AC
lần lợt tại E và F .
1) Chứng minh B , C , D thẳng hàng .
2) Chứng minh B, C , E , F nằm trên một đờng tròn .
3) Xác định vị trí của đờng thẳng qua A để EF có độ dài lớn nhất .
Câu 4 ( 1 điểm )
Cho F(x) =
xx
++
12
a) Tìm các giá trị của x để F(x) xác định .
b) Tìm x để F(x) đạt giá trị lớn nhất .
Đề số 11
Câu 1 ( 3 điểm )
1) Vẽ đồ thị hàm số
2
2
x
y
=
2) Viết phơng trình đờng thẳng đi qua hai điểm ( 2 ; -2 ) và ( 1 ; - 4 )
3) Tìm giao điểm của đờng thẳng vừa tìm đợc với đồ thị trên .
Câu 2 ( 3 điểm )
1) Giải phơng trình :
21212
=++
xxxx
2) Giải phơng trình :
5
12
412
=
+
+
+
x
x
x
x
Câu 3 ( 3 điểm )
Cho hình bình hành ABCD , đờng phân giác của góc BAD cắt DC và
BC theo thứ tự tại M và N . Gọi O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác MNC .
1) Chứng minh các tam giác DAM , ABN , MCN , là các tam giác
cân .
2) Chứng minh B , C , D , O nằm trên một đờng tròn .
Câu 4 ( 1 điểm )
Cho x + y = 3 và y
2

. Chứng minh x
2
+ y
2

5

Đề số 12
Câu 1 ( 3 điểm )
1) Giải phơng trình :
8152
=++
xx
2) Xác định a để tổng bình phơng hai nghiệm của phơng trình x
2
+ax
+a 2 = 0 là bé nhất .
Câu 2 ( 2 điểm )
Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( 3 ; 0) và đờng thẳng x 2y = - 2 .
a) Vẽ đồ thị của đờng thẳng . Gọi giao điểm của đờng thẳng với trục
tung và trục hoành là B và E .
b) Viết phơng trình đờng thẳng qua A và vuông góc với đờng thẳng x
2y = -2 .
c) Tìm toạ độ giao điểm C của hai đờng thẳng đó . Chứng minh rằng
EO. EA = EB . EC và tính diện tích của tứ giác OACB .
Câu 3 ( 2 điểm )
Giả sử x
1
và x
2
là hai nghiệm của phơng trình :
x
2
(m+1)x +m
2
2m +2 = 0 (1)
a) Tìm các giá trị của m để phơng trình có nghiệm kép , hai nghiệm
phân biệt .
b) Tìm m để
2
2
2
1
xx
+
đạt giá trị bé nhất , lớn nhất .
Câu 4 ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O . Kẻ đờng cao AH , gọi trung
điểm của AB , BC theo thứ tự là M , N và E , F theo thứ tự là hình chiếu vuông
góc của của B , C trên đờng kính AD .
a) Chứng minh rằng MN vuông góc với HE .
b) Chứng minh N là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác HEF .
Đề số 13
Câu 1 ( 2 điểm )
So sánh hai số :
33
6
;
211
9

=

=
ba
Câu 2 ( 2 điểm )
Cho hệ phơng trình :



=
=+
2
532
yx
ayx
Gọi nghiệm của hệ là ( x , y ) , tìm giá trị của a để x
2
+ y
2
đạt giá trị nhỏ
nhất .
Câu 3 ( 2 điểm )
Giả hệ phơng trình :



=++
=++
7
5
22
xyyx
xyyx
Câu 4 ( 3 điểm )
1) Cho tứ giác lồi ABCD các cặp cạnh đối AB , CD cắt nhau tại P và BC
, AD cắt nhau tại Q . Chứng minh rằng đờng tròn ngoại tiếp các tam giác
ABQ , BCP , DCQ , ADP cắt nhau tại một điểm .
3) Cho tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp . Chứng minh
BD
AC
DADCBCBA
CDCBADAB
=
+
+


Câu 4 ( 1 điểm )
Cho hai số dơng x , y có tổng bằng 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của :
xy
yx
S
4
31
22
+
+
=
Đề số 14
Câu 1 ( 2 điểm )
Tính giá trị của biểu thức :
322
32
322
32


+
++
+
=
P
Câu 2 ( 3 điểm )
1) Giải và biện luận phơng trình :
(m
2
+ m +1)x
2
3m = ( m +2)x +3
2) Cho phơng trình x
2
x 1 = 0 có hai nghiệm là x
1
, x
2
. Hãy lập ph-
ơng trình bậc hai có hai nghiệm là :
2
2
2
1
1
;
1 x
x
x
x

Câu 3 ( 2 điểm )
Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức :
2
32
+

=
x
x
P
là nguyên .
Câu 4 ( 3 điểm )
Cho đờng tròn tâm O và cát tuyến CAB ( C ở ngoài đờng tròn ) . Từ
điểm chính giữa của cung lớn AB kẻ đờng kính MN cắt AB tại I , CM cắt đ-
ờng tròn tại E , EN cắt đờng thẳng AB tại F .
1) Chứng minh tứ giác MEFI là tứ giác nội tiếp .
2) Chứng minh góc CAE bằng góc MEB .
3) Chứng minh : CE . CM = CF . CI = CA . CB

100 câu trắc nghiệm chương I - đại số 10


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "100 câu trắc nghiệm chương I - đại số 10": http://123doc.vn/document/567474-100-cau-trac-nghiem-chuong-i-dai-so-10.htm


1/16
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Các bạn hãy làm bài đi!
B. Bạn có chăm học không?
C. Anh học lớp mấy?
D. Việt Nam là một nước thuộc châu Á
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Ăn phở rất ngon!
B. Hà Nội là thủ đô của Thái lan
C. Số 12 chia hết cho 3
D. 2 + 3 = 6
Câu 3. Phủ đònh của mệnh đề: “Dơi là một loài chim” là mệnh đề nào sau
đây?
A. Dơi là một loài có cánh
B. Chim cùng loài với dơi.
C. Dơi là một loài ăn trái cây.
D. Dơi không phải là một loài chim
Câu 4. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Hãy cố gắng học thật tốt!
(2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số 5 là số nguyên tố.
(4) Số x là một số chẵn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Bạn có thích học toán không?
(2) Hôm nay trời đẹp quá!
(3) – 3 < 2 ⇒ 0 < 1.
(4) 2x + 1 = 3.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. π là một số hữu tỉ
B. Bạn có chăm học không?
C. Con thì thấp hơn cha
http://NgocLinhSon.violet.vn
2/16
D. 17 là một số nguyên tố.
Câu 7. Mệnh đề A ⇒ B được phát biểu như thế nào?
A. A suy ra B
B. B được suy ra từ A
C. Nếu B thì A
D. A và B có cùng chân trò
Câu 8. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. Nếu a ≥ b thì a
2
≥ b
2

B. Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công.
C. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
D. Nếu một tam giác có một góc 60
0
thì đó là tam giác vuông.
Câu 9. Trong các mệnh đề A ⇒ B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo
sai?
A. ∆ABC cân ⇒ ∆ABC có hai cạnh bằng nhau
B. x chia hết cho 6 ⇒ x chia hết cho 2 và 3.
C. ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD
D. ABCD là hình chữ nhật ⇒ Â = BÂ = CÂ = 90
0
Câu 10. Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh để P ⇒
Q?
A. Nếu P thì Q
B. P kéo theo Q
C. P là điều kiện đủ để có Q
D. P là điều kiện cần để có Q
Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. n là số nguyên lẻ ⇔ n
2
là số lẻ
B. n chia hết cho 3 ⇔ tổng các chữ số của n chia hết cho 3.
C. ABCD là hình chữ nhật ⇔ AC = BD.
D. ∆ABC là tam giác đều ⇔ AB = AC và Â = 60
0
.
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. – π < – 2 ⇔ π
2
< 4
B. π < 4 ⇔ π
2
< 16
C.
< 5 ⇒ 2
< 2.5
D.
< 5 ⇒ (– 2).
> (– 2).5
Câu 13. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
http://NgocLinhSon.violet.vn
3/16
A. “∃x ∈ R, x
2
+ 1 ≠ 0”
B. “∀x ∈ [0; +∞), x ≥ 1 ⇒
≥ 1”
C. “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AC = BD”
D. “Số 2007 chia hết cho 9”.
Câu 14. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. 3 + 2 = 7
B. x
2
+ 1 > 0
C. 2 –
> 0
D. 4 + x = 3
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∃x ∈ R: x
2
> 0”
B. “∀x ∈ [0; +∞) ⇒
≥ 0”
C. “∀x ∈ (– ∞; 0]: |x| = – x”
D. “∀x ∈ R: x <

Câu 16. Xét câu: P(n) = “n chia hết cho 12”. P(n) là mệnh đề đúng khi:
A. n = 48
B. n = 4
C. n = 3
D. n = 88
Câu 17. Xét mệnh đề: P(x): “∀x ∈ R: x > – 2 ⇒ x
2
> 4”. Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. P(3)
B. P(5)
C. P(1)
D. P(4)
Câu 18. Xét mệnh đề: P(x): “∀x ∈ R:
≥ x”. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. P(0)
B. P(1)
C. P(0,5)
D. P(2)
Câu 19. Xét câu: P(x) = “x
2
– 3x + 2 = 0”. P(x) là mệnh đề đúng khi:
A. x = 0
B. x = 1
http://NgocLinhSon.violet.vn
4/16
C. x = – 1
D. x = – 2
Câu 20. Tìm mệnh đề đúng:
A. “∀x ∈ N: Chia hết cho 3”
B. “∃x ∈ R: x
2
< 0”
C. “∀x ∈ R: x
2
> 0”
D. “∃x ∈ R: x > x
2

Câu 21. Tìm mệnh đề đúng:
A. “3 + 5 ≤ 7”
B. “
> 4 ⇒ 2 ≥

C. “∀x ∈ R: x
2
> 0”
D. “∆ABC vuông tại A ⇔ AB
2
+ BC
2
= AC
2

Câu 22. Mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển” có mệnh đề phủ đònh là:
A. Mọi động vật đều không di chuyển.
B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật di chuyển.
D. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
Câu 23. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. “∀x ∈ R: x
2
> 0”
B. “∃n ∈ N: n
2
= n”
C. “∀n ∈ N: n ≤ 2n”
D. “∃x ∈ R: x <

Câu 24. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:
A. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì AC ⊥ BD.
B. Nếu 2 tam giác vuông bằng nhau thì 2 cạnh huyền bằng nhau.
C. Nếu 2 dây cung của 1 đường tròn bằng nhau thì 2 cung bò chắn = nhau.
D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3.
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ đònh đúng:
A. “∀n ∈ N: 2n ≥ n”
B. “∀x ∈ R: x < x + 1”
C. “∃x ∈ Q: x
2
= 2”
D. “∃x ∈ R: 3x = x
2
+ 1”
Câu 26. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:
A. Nếu a > b thì a
2
> b
2
.
B. Nếu a = b thì a.c = b.c
http://NgocLinhSon.violet.vn
5/16
C. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau.
D. Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2.
Câu 27. Cho A = “∀x ∈ R: x ≥ 2 ⇒ x
2
≥ 4” thì phủ đònh của A là:
A. “∀x ∈ R: x < 2 ⇒ x
2
< 4”
B. “∃x ∈ R: x < 2 ⇒ x
2
< 4”
C. “∃x ∈ R: x
2
< 4 ⇒ x < 2”
D. “∀x ∈ R: x
2
< 4 ⇒ x < 2”
Câu 28. Cho A = “∀x ∈ R: x
2
+ 1 > 0 ” thì phủ đònh của A là:
A. “∀x ∈ R: x
2
+ 1 ≤ 0”
B. “∃x ∈ R: x
2
+ 1 ≠ 0”
C. “∃x ∈ R: x
2
+ 1 < 0”
D. “∃x ∈ R: x
2
+ 1 ≤ 0”
Câu 29. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∃x ∈ R: x
2
≤ 0”
B. “∃x ∈ R: x
2
+ x + 3 = 0”
C. “∀x ∈ R: x
2
> x”
D. “∃x ∈ Z: x > – x”
Câu 30. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∃x ∈ R: |x| < 3 ⇔ x < 3 ”
B. “∀n∈N: n
2
+1 không chia hết cho 3”
C. “∀x ∈ R: (x – 1)
2
≠ x – 1”
D. “∃n ∈ N: n
2
+ 1 chia hết cho 4”
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. x ≥ y ⇒ x
2
≥ y
2

B. (x + y)
2
≥ x
2
+ y
2
C. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
D. x + y > 0 thì x.y > 0
Câu 32. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∀x ∈ R, ∃y ∈ R: x.y > 0”
B. “∀x ∈ N: x ≥ – x”
C. “∃x ∈ N, ∀y ∈ N: x
y”
D. “∃x ∈ N: x
2
+ 4x + 3 = 0”
Câu 33. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:
A. Nếu a > b thì a
2
> b
2
.
B. Nếu a = b thì a.c = b.c
C. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau.
D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2.
http://NgocLinhSon.violet.vn
6/16
Câu 34. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. “∃x ∈ Q: 4x
2
– 1 = 0”
B. “∃x ∈ R: x > x
2

C. “∀n ∈ N: n
2
+ 1 không chia hết cho 3”
D. “∀n ∈ N: n
2
> n”
Câu 35. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Một ∆ vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng 2 góc còn kia.
B. Một ∆ đều khi và chỉ khi nó có 2 trung tuyến bằng nhau và 1 góc = 60
0
.
C. Hai ∆ bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau.
D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có 3 góc vuông.
Câu 36. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng:
A. “∃x ∈ Q: x
2
= 2”
B. “∃x ∈ R: x
2
– 3x + 1 = 0”
C. “∀x ∈ N: 2n > n”
D. “∀x ∈ R: x < x + 1”
Câu 37. Ký hệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “3 là một số tự
nhiên”?
A. 3 ⊂ N
B. 3 ∈ N C. 3 ∩ N
D. 3 ∪ N
Câu 38. Ký hệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “
không là số hữu tỉ”?
A.
≠ Θ
B.
⊄ Q
C.
∈ Q
D.
⊂ Q
Câu 39. Các phần tử của tập hợp M = {x ∈ R / x
2
+ x + 1 = 0} là:
A. M = 0
B. M = {0}
C. M = ∅
D. X = {∅}
Câu 40. Các phần tử của tập hợp M = {x ∈ R / 2x
2
– 5x + 3 = 0} là:
A. M = {0}
B. M = {1}
http://NgocLinhSon.violet.vn
7/16
C. M = {1,5}
D. X = {1; 1,5}
Câu 41. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề: A ≠ ∅?
A. ∀x: x ∈ A
B. ∃x: x ∈ A
C. ∃x: x ∉ A
D. ∀x: x ∉ A
Câu 42. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập hợp rỗng?
A. {x ∈ Z / |x| < 1}
B. {x ∈ Z / 6x
2
– 7x + 1 = 0}
C. {x ∈ Q / x
2
– 4x + 2 = 0}
D. {x ∈ R / x
2
– 4x + 3 = 0}
Câu 43. Cho tập hợp P. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. P ∈ P
B. ∅ ⊂ P
C. P ⊂ P
D. P ∈ {P}
Câu 44. Cho hai tập hợp: X = {n ∈ N / n là bội số của 4 và 6}
Y = {n ∈ N / n là bội số của 12}
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. ∃n: n ∈ X và n ∉ Y
Câu 45. Cho tập hợp X = {1; 2; {3; 4}; x; y}. Xét các mệnh đề sau:
(I) 3 ∈ X (II) {3; 4} ∈ X (III) {x; 3; y} ∉ X
Mệnh đề đúng là:
A. (I)
B. (I) và (II)
C. (I) và (III)
D. Cả 3
Câu 46. Cho các mệnh đề sau:
(I) {2; 1; 3} = {1; 2; 3} (II) ∅ ⊂ ∅ (III) ∅ ∈ {∅}
Mệnh đề đúng là:
A. (I)
B. (I) và (II)
C. (I) và (III)
D. Cả 3
http://NgocLinhSon.violet.vn
8/16
Câu 47. Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con?
A. ∅
B. {1}
C. {∅}
D. {∅; 1}
Câu 48. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?
A. {x; y}
B. {x}
C. {∅; x}
D. {∅; x; y}
Câu 49. Tập hợp X = {0; 1; 2} có bao nhiêu phần tử?
A. 3
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 50. Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
A. 30
B. 15
C. 10
D. 3
Câu 51. Cho 3 tập hợp: A = (– ∞; 1], B = [– 2; 2] và C = (0; 5).
Tính (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)?
A. [1; 2]
B. (– 2; 5)
C. (0; 1]
D. [– 2; 1]
Câu 52. Tập hợp A = {x ∈ R / (x – 1)(x + 2)(x
3
+ 4x) = 0} có bao nhiêu phần
tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 53. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(1) x ∈ A
(2) {x} ∈ A
(3) x ⊂ A
(4) {x} ⊂ A
Mệnh đề đúng là:
http://NgocLinhSon.violet.vn
9/16
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Câu 54. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R / x
2
– 4x + 3 = 0} và B = {x ∈ N / 6
x}.
Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai?
(I) A ∪ B = B (II) A ⊂ B (III) C
B
A = {6}
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (II) và (III)
Câu 55. Cho 2 tập hợp: A = {x ∈ R / |x| < 3} và B = {x ∈ R / x
2
≥ 1}. Tìm A ∩
B?
A. [– 3; – 1] ∪ [1; 3]
B. (– ∞; – 3] ∪ [1; + ∞)
C. (– ∞; – 1] ∪ [1; + ∞)
D. [– 3; 3]
Câu 56. Cho hai tập hợp: A = {n ∈ N / n là số nguyên tố và n < 9}
B = {n ∈ Z / n là ước của 6}
Tập A \ B có bao nhiêu phần tử?
A. 1
B. 2 C. 6
D. 8
Câu 57. Cho ba tập hợp: A = (– 1; 2], B = (0; 4] và C = [2; 3]. Tính (A ∩ B) ∪
C?
A. (– 1; 3]
B. [2; 4]
C. (0; 2]
D. (0; 3]
Câu 58. Cho hai tập hợp A = {x ∈ N / 2x
2
– 3x = 0} và B = {x ∈ Z / |x| ≤ 1}.
Trong các khẳng đònh sau, có bao nhiêu khẳng đònh đúng?
(I) A ⊂ B (II) A ∩ B = A
(III) A ∪ B = B (IV) C
B
A = {– 1; 1}
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
http://NgocLinhSon.violet.vn
10/16
Câu 59. Cho hai mệnh đề: (I) R = R
+
∪ R
-
(II) R
+
∩ R
-
= {0}
A. Chỉ có (I) đúng.
B. Chỉ có (II) đúng.
C. Cả (I) và (II) đều đúng.
D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 60. Hình vẽ sau đây (phần không bò gạch) biểu diễn tập hợp nào?
]////////////////(
–1 4
A. (– ∞; – 1] ∪ [4; + ∞)
B. (– ∞; – 1] ∪ (4; + ∞)
C. (– ∞; – 1) ∪ [4; + ∞)
D. [– 1; 4)
Câu 61. Cho: A là tập hợp cá tứ giác. B là tập hợp các hình bình hành.
C là tập hợp các hình chữ nhật. D là tập hợp các hình vuông.
Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai?
(I) C ⊂ B ⊂ A (II) C ⊂ D ⊂ A (III) D ⊂ B ⊂ A
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (I) và (III)
Câu 62. Tập hợp A có 3 phẩn tử. Vậy tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 18
Câu 63. Tập hợp (– 2; 3] \ (3; 4] là tập hợp:
A. ∅
B. {3}
C. (– 2; 3]
D. (3; 4)
Câu 64. Số phần tử của tập hợp A = {k
2
+ 1 / k ∈ Z và |k| ≤ 2} là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 65. Cho hai tập hợp: A = {k
2
/ k ∈ Z và |k| ≤ 1} và B = {x∈R/ x
3
– 3x
2
+
2x = 0}. Tập A \ B là:
A. ∅
http://NgocLinhSon.violet.vn
11/16
B. {0; 1}
C. {2}
D. {0; 1; 2}
Câu 66. Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ N
*
/ x
2
≤ 4} là
A. 1
B. 2 C. 4
D. 5
Câu 67. Cho hai tập hợp: A = {x ∈ R / x
4
– 5x
2
+ 4 = 0}
B = {x ∈ Z / 3 chia hết cho x}
Tập A ∩ B có bao nhiêu phần tử?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 0 (tập rỗng)
Câu 68. Cho hai tập hợp: A = (– ∞; – 3) ∪ [2; + ∞) và B = (– 5; 4). Tính A ∩
B?
A. (– 3; 2)
B. (– 5; – 3) ∪ [2; 4)
C. (– ∞; – 5) ∪ {2; 4)
D. (– 5; 2)
Câu 69. Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z / (x
2
– x)( x
4
– 4x
2
+ 3 = 0} là:
A. 6
B. 2 C. 3
D. 5
Câu 70. Cho 3 tập hợp: A = (– 3; 5], B = [– 4; 1] và C = (– 4; – 3]. Tìm câu
sai?
A. A ∩ B = (– 3; 1]
B. (A ∪ B) ∪ C = [– 4; 5]
C. C
B
C = [– 3; 1)
D. B \ A = [– 4; – 3]
Câu 71. Cho hai tập hợp: X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và Y = {2; 7; 4; 5}. Tính X ∩
Y?
A. {1; 2; 3; 4}
B. {2; 4; 5}
C. {1; 3; 5; 7}
D. {1; 3}
Câu 72. Cho hai tập hợp: X = {1; 3; 5} và Y = {2; 4; 6; 8}. Tính X ∩ Y?
A. {0}
http://NgocLinhSon.violet.vn
12/16
B. {∅} C. ∅
D. {1; 3; 5}
Câu 73. Cho hai tập hợp: E = {x ∈ R / f(x) = 0}, F = {x ∈ R / g(x) = 0} và tập
hợp G = {x ∈ R / f
2
(x) + g
2
(x) = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. G = E ∩ F
B. G = E ∪ F
C. G = E \ F
D. G = F \ E
Câu 74. Cho hai tập hợp: E = {x ∈ R / f(x) = 0}, F = {x ∈ R / g(x) = 0} và tập
hợp P = {x ∈ R / f
2
(x) + g
2
(x) = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. P = E ∩ F
B. P = E ∪ F
C. P = E \ F
D. P = F \ E
Câu 75. Cho hai tập hợp: E = {x ∈ R / f(x) = 0}, F = {x ∈ R / g(x) = 0} và tập
hợp Q = {x ∈ R /
= 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Q = E ∩ F
B. Q = E ∪ F
C. Q = E \ F
D. Q = F \ E
Câu 76. Cho hai tập hợp: X = {1; 3; 5; 8} và Y = {3; 5; 7; 9}. Tính X ∪ Y?
A. {3; 5}
B. {1; 3; 5}
C. {1; 7; 9}
D. {1; 3; 5; 7; 8; 9}
Câu 77. Cho hai tập hợp: X = {x ∈ N / x là ước của 12}
Y = {x ∈ N / x là ước của 18}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X ∩ Y?
A. {1; 2; 3}
B. {0; 1; 2; 3}
C. {1; 2; 3; 4; 6}
D. {0; 1; 2; 3; 4; 6}
Câu 78. Cho tập hợp P ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. P ∩ P = P
B. P ∩ ∅ = P
C. ∅ ∩ P = ∅
D. ∅ ∩ ∅ = ∅
http://NgocLinhSon.violet.vn
13/16
Câu 79. Cho tập hợp Q ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. P ∪ ∅ = ∅
B. P ∪ P = P
C. ∅ ∪ P = P
D. ∅ ∪ ∅ = ∅
Câu 80. Cho tập hợp Q ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. P \ ∅ = ∅
B. P \ P = ∅
C. ∅ \ P = P
D. ∅ \ ∅ = P
Câu 81. Cho hai tập hợp: X = {2; 4; 6; 9} và Y = {1; 2; 3; 4}. Tính X \ Y?
A. {1; 2; 3; 5}
B. ∅
C. {6; 9}
D. {6; 9; 1; 3}
Câu 82. Tập hợp [– 3; 1) ∪ [0; 4] bằng tập hợp nào say đậy?
A. (0; 1)
B. [0; 1)
C. [– 3; 4]
D. [– 3; 0]
Câu 83. Tập hợp [– 2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào say đậy?
A. (– 2; 1)
B. (– 2; 1]
C. (– 3; – 2)
D. (– 2; 5)
Câu 84. Biểu diễn trên trục số của tập hợp: [– 4; 1) ∩ (– 2; 3] là hình nào?
A. //////////////////( )//////////////
B. ////////[ )/////////( ]///////
–4 –2 1 3 –4 –2 1 3
C. //////////////////[ ]//////////////
D. ////////( ]////////[ )///////
–4 –2 1 3 –4 –2 1 3
Câu 85. Biểu diễn trên trục số của tập hợp: R \ ((– 3; 4) ∩ [0; 2)) là hình nào?
A. //////////////////[ )//////////////
B. ////////( ]///////
–3 0 2 4 –3 0 2 4
C. )////////[
D. ]/////////////////[
http://NgocLinhSon.violet.vn
14/16
–3 0 2 4 –3 0 2 4
Câu 86. Biểu diễn trên trục số của tập hợp: [2; +∞) \ (– ∞; 3) là hình nào?
A. ///////////////( )///////////
B. /////////////[ )////////////
2 3 2 3
C. //////////////[
D. ////////////////////////////////[
2 3 2 3
Câu 87. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. E ⊂ E ∩ F
B. E ∪ F ⊂ F
C. E \ F ⊂ F
D. E = (E \ F) ∪ (E ∩ F)
Câu 88. Tập hợp A = {a; b; c; d} có bao nhiêu tập hợp con?
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 89. Tập hợp A = {a; b; c; d; 0} có bao nhiêu tập hợp con?
A. 8
B. 16 C. 32
D. 64
Câu 90. Cho hai tập hợp: X = {1; 3; 5} và Y = {x ∈ N / x là ước của 10}. Khi
đó:
A. A ∩ B = {1; 5}
B. A ∪ B = {1; 2; 3; 5; 10}
C. A \ B = {3}
D. A, B,C đều đúng.
Câu 91. Cho tập hợp A = {x ∈ R / x
4
= 2 – x
2
}. Tập hợp nào sau đây bằng tập
A?
A. {– 1; 2}
B. {– 1; 1}
C. {1}
D. {– 1; 1; – 2; 2}
Câu 92. Cho A = (– ∞; 2] và B = (1; 3]. Tìm mệnh đề sai:
A. A ∩ B = (1; 2)
B. A \ B = (– ∞; 1]
C. A ∪ B = (– ∞; 3]
http://NgocLinhSon.violet.vn

Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

E10-UNIT6-C.LISTENING


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "E10-UNIT6-C.LISTENING": http://123doc.vn/document/567699-e10-unit6-c-listening.htm




UNIT 6

BOTANICAL GARDEN

LISTEN AND REPEAT
Glorious destination
tour delicious
Spacious guitar
left-over Botanical
Garden

VOCABULARY
+ Glorious/’glפ:riəs/ (a) = Đẹp trời
+ Destination / desti’neiЅn /(n) = Điểm đến , đích đến
+ Spacious / ‘speiЅəs / (a)= Rộng , nhiều không gian
+ Left- overs (n) = Thức ăn còn thừa
+ Delicious / di’li Ѕəs / (a ) = ngon miệng
+ Botanic Garden / bə’tænik ‘ga:dn/ (n) :
Vườn bách thảo
+ Sleep soundly (v) = Ngủ say

TASK 1: Listen
and number the
pictures in the
order you hear

1
2
3 4
56

TASK 2: LISTEN
AND FILL IN THE
BLANKS WITH THE
EXACT WORDS
YOU HEAR.

1. The weekend picnic I enjoyed
most weeks ago.
2. My class decided to
the Botanical Garden.
3. We met on time.
4. We round the
garden.
5. In the afternoon , we went
on games.
was just a few
to pay a visit
at the school gate
made a short tour
playing some more

TASK 3:
ANSWER THE
QUESTIONS


1. What was the weather like that day?
The weather was very nice.

2. Was the Botanical Garden far from
the school?
Yes, it was.

3. How was the garden?
The garden was beautiful.

Giáo án Tuần 12


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giáo án Tuần 12": http://123doc.vn/document/567914-giao-an-tuan-12.htm


Bài 4:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
+Sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với
bài toán vào ô trống
_GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài
toán theo cách khác
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 45: Phép trừ trong phạm
vi 6.
b) Hàng trên có 3 ô tô trắng,
hàng dưới có 3 ô tô xanh. Hỏi tất
cả có mấy ô tô?
_Viết phép tính:
3 + 3 = 6
Ơn bµi h¸t: §µn gµ con
I- Mơc tiªu:- HS h¸t ®óng giai ®iƯu vµ thc 2 bµi h¸t.
- HS tËp biĨu diƠn bµi h¸t.
- HS tËp 1 vµi ®éng t¸c vËn ®éng phơ ho¹.
II- §å dïng D¹y - Häc:
- Tr×nh diƠn bµi h¸t (cã ®Ưm theo ®µn).
- Chn bÞ 1 sè vËn ®éng phơ ho¹.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc
2- KiĨm tra bµi cò:
- Gäi häc sinh h¸t bµi h¸t "§µn gµ
con"
- GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i.
3- Bµi míi:
a- Giíi thiƯu bµi:
b- Gi¶ng bµi.
*H§1: ¤n bµi h¸t: §µn gµ con.
- ¤n lun b.h¸t ®óng giai ®iƯu vµ thc lêi
ca.
- Lun tËp theo tỉ, nhãm: võa h¸t võa vç tay
theo tiÕt tÊu lêi ca.
GV nghe + sưa sai (nÕu cÇn).
- C¸c tỉ, nhãm thi h¸t.
GV nxÐt - tuyªn d¬ng.
- Gäi HS h¸t.
GV nxÐt - xÕp lo¹i.
*H§ 2: HD HS vËn ®éng phơ ho¹.
- Líp h¸t 2 - 3 lÇn.
C¸c tỉ, nhãm võa h¸t võa vç tay
theo tiÕt tÊu lêi ca.
- C¸c tỉ, nhãm thi h¸t.
1 - 3 Hs h¸t.
Hs quan s¸t + lµm theo.
Líp h¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹.
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Âm nhạc
SGK: 46,
SGV: 87
- Gv võa h¸t võa lµm mÉu ®éng t¸c vËn ®éng
phơ ho¹.
- Cho HS tËp vËn ®éng phơ ho¹.
GV quan s¸t + HD bỉ sung.
*H§ 3: Tỉ chøc cho HS biĨu diƠn tríc líp.
- Cho Hs võa vç tay + h¸t.
GV nxÐt - tuyªn d¬ng.
Cho HS võa h¸t võa vËn ®éng phơ ho¹.
GV nxÐt - khen ngỵi
.4 - Cđng cè, dỈn dß
- Nªu tªn bµi h¸t h«m nay häc?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi, chn bÞ tiÕt sau.
1 - 3 Hs h¸t + vç tay.
- C¸c tỉ, nhãm võa h¸t võa vËn
®éng phơ ho¹ tríc líp.

Bài 48: in - un
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Đọc và viết được các vần in, un, đèn pin, con giun. Đọc được từ ngữ ứng
dụng: nhà in, xin lổi, mưa phùn, vun xới.
- Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần đã học.
- Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Của giáo viên: Tranh: đèn pin, con giun
- Của học sinh : Bảng ghép, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Họat động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ en - ên”
Hoạt động 2: Bài mới Tiết 1
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần in - un
2/ Dạy vần:
* Vần in
- Viết: pin - đèn pin
- HS 1 đọc: áo len
- HS 2 đọc: mũi tên
- HS 3 viết: khen ngợi
- HS 4 viết: nền nhà
- HS 5 đọc SGK
- Đọc trơn ( 2 em)
- HS đọc vần (cả lớp)
- Phân tích vần (cá nhân, tổ, nhóm)
- Đánh vần ( 2 em) tổ, lớp
- Ghép vần in (cả lớp)
- Đọc: pin ( 2 em). Phân tích
- Ghép, đánh vần
- Đọc: đèn pin
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
* Vần un
- Viết: giun - con giun
3/ Viết: Hướng dẫn viết lần lượt vần, từ.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ:
- Gọi đọc cá nhân, nhóm
- Giải nghĩa từ: mưa phùn, xin lỗi
Tiết 2
1/ Đọc bài trên bảng
- Chữa sai cho HS
- Chú ý HS đọc yếu
2/ Đọc bài ứng dụng:
- Đưa tranh
+ Các chú lợn con đang làm gì ?
+ Giới thiệu bài đọc gồm mấy câu ?
- Bài thơ có tiếng nào chứa vần in, un?
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài viết
2/ Hướng dẫn tập viết : in, un, đèn pin,
con giun.
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì ?
- Bạn trai vì sao mặt buồn thiu ?
- Bạn trai đang nói gì với cơ giáo ?
- Em đã lần nào nói xin lỗi chưa ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò bµi vỊ nhµ.
- Đọc trơn vần ( 2 em)
- Phân tích vần: u + n
- Đánh vần: u - nờ - un
- Ghép vần un
- HS ghép tiếng: giun
- Phân tích : gi + un
- Đánh vần
- Đọc trơn: con giun
- HS viết bc: in, un, đèn pin, con giun.
- HS đọc từ: nhà in, xin lỗi, mưa phùn,
vun xới.
- HS đọc vần, tiếng, từ
(cá nhân, tổ, lớp)
- Xem tranh vẽ gì ?
- Các chú lơn con đang ngủ quanh lợn mẹ
- 4 câu
- Đọc bài văn (cá nhân, tổ, lớp)
- Thi đua đọc theo tổ: ủn, chín
- 2 em khá đọc lại bài thơ
- HS đem vở tập viết
- HS viết vào vở
- Nêu chủ đề: Nói lời xin lỗi
- Trong lớp học
- Bạn đã đi học muộn
- Xin lỗi cơ vì đã đến lớp trể
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới có vần en, ên
Thø năm ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2008
Phép trừ trong phạm vi 6
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Tốn
SGK: 46,
SGV: 87
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
- Các mô hình phù hợp với nội dung bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong
phạm vi 6
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
6 – 1 = 5, 6 – 5 = 1
Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán
Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi
của bài toán
Cho HS nêu
GV viết bảng: 6 – 1 = 5
Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép
tính: 6 - 5
GV ghi bảng: 6 – 5 = 1
Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
Tiến hành tương tự phần a)
*Chú ý:
Cho HS tập nêu bài toán
Tự tìm ra kết quả
Nêu phép tính
c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Đọc lại bảng trừ
Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ
HS nêu lại bài toán
Tất cả có 6 hình tam giác, bớt
đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình
tam giác?
6 hình tam giác bớt 1 hình tam
giác còn 5 hình tam giác
6 bớt 1 còn 5
HS đọc: Sáu trừ một bằng năm
6 – 5 = 1
HS đọc: 6 trừ 5 bằng 1
Mỗi HS lấy ra 6 hình vuông, 6
hình tròn để tự tìm ra công thức
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
HS đọc:6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
d) Viết bảng con:
GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con
2. Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Tính
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
* Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
Bài 2: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở một
cột, chẳng hạn:
5 + 1 = 6
6 – 5 = 1
6 – 1 = 5
để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS nhắc lại cách làm bài
Chẳng hạn: Muốn tính 6-4-2 thì phải lấy 6 trừ 4 trước, được
bao nhiêu trừ tiếp với 2
Bài 4:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô
trống
* Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép
tính tương ứng với một bài toán
3.Nhận xét –dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò: Chuẩn bò bài 46: Luyện tập
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
6 - 1 6 - 3
6 6

2


1

Tính
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
Làm và chữa bài
Bµi 49: iên - n
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Đọc và viết được các vần iên, n, đèn điện, con yến. Đọc được từ ngữ
ứng dụng.
- Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần, từ khóa.
- Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Của giáo viên: Tranh: con yến
- Của học sinh : Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Häc vÇn
SGK: 46,
SGV: 87
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ in - un”
- Gọi đọc
- Gọi viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần iên - n
2/ Dạy vần:
* Vần iên
- Tiếng điện, từ : đèn điện
- Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ khóa.
* Vần n, yến, con yến
3/ Viết: Hướng dẫn viết lần lượt vần, từ.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Viết từ
- Hướng dẫn đọc, giải nghĩa.
TiÕt 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài trên bảng tiết 1
2/ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Cả lớp dùng bảng con
- HS 1 đọc: nhà in
- HS 2 đọc: mưa phùn
- HS 3 viết: vun xới
- HS 4 đọc “ủn à ủn ỉn ”
- Phát âm: iên
- Phân tích vần: iê - n
- Đánh vần: i ê - nờ - iên
- Ghép vần: iên
- Ghép tiếng: điện
- Phân tích: đ - iên
- Đánh vần: đờ - iên - điên - nặng
điện.
- Đọc: đèn điện
- Đọc theo quy trình (cá nhân, đồng
thanh)
- Đọc vần
- Phân tích vần
- Đánh vần
- So sánh 2 vần
- Ghép “ yến”
- Đọc: “con yến”
- HS viết bảng con: iên, n, đèn điện,
con yến
- HS đọc từ: cá biển, viên phấn, n
ngựa, n vui.
- HS đọc vần, tiếng, từ khóa ( 8 em)
- Đọc theo tổ, nhóm, lớp.
- Đọc từ ứng dụng
(cá nhân, tổ, nhóm, lớp)
- Đàn kiến xây tổ
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân ( 7 em)
- Đọc theo tổ, nhóm.
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết
- Nhắc nhở: ngồi, viết cẩn thận, nắn nót.
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết
- HS viết vào vở
- Nêu chủ đề: Biển cả
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi
+ Biển có những gì ?
+ Nước biển mặn hay ngọt ?
+ Dùng nước biển để làm gì ?
+ Những núi ở ngồi biển thường gọi
là gì ?
+ Những người nào thường sinh sống
ở biển.
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới có vần en, ên
VÏ tù do
I: Mơc tiªu:
- Gióp HS biÕt t×m ®Ị tµi ®Ĩ vÏ theo ý thÝch
- VÏ ®ỵc bøc tranh cã néi dung phï hỵp ví ®Ị tµi ®· chän
II: Chn bÞ.
- GV: Bµi vÏ tù do cđa häc sinh
- H×nh gỵi ý c¸ch vÏ
- Tranh cđa häc sÜ
- HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Bµi cò: TiÕt tríc c¸c b¹n vÏ bµi g×?
V× sao ph¶i trang trÝ ®êng diỊm?
Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs
2. bµi míi:
VÏ tranh tù do hay cßn gäi lµ vÏ theo ý thÝch lµ mçi em cã
thĨ chän vµ vÏ mét ®Ị tµi m×nh thÝch nh phong c¶nh, ch©n
dung, tÜnh vËt
GV treo tranh
Tranh vÏ nh÷ng ®Ị tµi g×?
B¹n vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×?
H×nh ¶nh chÝnh cđa tranh lµ g×?
H×nh ¶nh phơ cđa tranh lµ g×?
HSTL
HSTL
Hs l¾ng nghe
HS quan s¸t
HSTL
HSTL
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Mĩ thuật
SGK: 46,
SGV: 87
Ngoµi ®Ị tµi nµy ra cßn cã nh÷ng ®Ị tµi nµo kh¸c?
Em sÏ vÏ g× víi ®Ị tµi nµy?
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS
Gv treo h×nh gỵi ý
Tranh vÏ ®Ị tµi nµo?
H×nh ¶nh chÝnh lµ g×? N»m ë ®©u cđa tranh?
Ngoµi ra vÏ thªm h×nh ¶nh nµo kh¸c?
+ Chän ®Ị tµi phï hỵp
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc to , ë gi÷a tranh
+ H×nh ¶nh phơ vÏ sau n»m xung quanh h×nh ¶nh chÝnh vµ
phï hỵp víi h×nh ¶nh chÝnh
+ VÏ mµu phï hỵp tïy c¸c em chän mµu
Tríc khi thùc hµnh gv giíi thiƯu cho HS bµi vÏ cđa hs
khãa tríc vỊ c¸ch chän ®Ị tµi vµ c¸ch vÏ h×nh vµ mµu
Gv yªu cÇu hs vÏ bµi
GV xng líp híng dÉn hs vÏ bµi
Nh¾c hs chän ®Ị tµi phï hỵp, dƠ vÏ
VÏ cã h×nh ¶nh chÝnh, phơ
VÏ mµu t¬i s¸ng tr¸nh vÏ ra ngoµi
GV chän 1 sè bµi tèt vµ cha tèt cho hs nhËn xÐt
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs. Gv ®¸nh gi¸ bµi vµ xÕp lo¹i bµi
Cđng cè- dỈn dß: Hoµn thµnh bµi vµ chn bÞ bµi sau
HSTL
HSTL
HSTL
3 HSTL
2 HSTL
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
HS quan s¸t
HSTL
HS suy nghÜ tr¶ lêiHSTL
HSTL
HS l¾ng nghe vµ quan s¸t
h×nh gỵi ý trªn b¶ng
Hs quan s¸t vµ häc tËp
HS thùc hµnh
HS nhËn xÐt
Chän ®Ị tµi
vÏ h×nh
Ơn tập chương 1.
1/ Mục tiêu:
-HS nắm được kĩ thuật xé dán giấy.
-Chọn được Màu giấy phù hợp, xé dán được các hình và biết các chi tiết cách
ghép, dán , trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hồn chỉnh.
2/ Chuẩn bị:
GV: Các hình mẫu
HS: - Giấy màu, bút chì.
- Giấy trắng làm nền.
- Hồ dán., khăn lau tay.
3/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Cho HS nêu các bước xé dán một con
vật mà em u thích.
-Cách chọn màu giấy.
-cách vẽ mẫu.
-các bước xé giấy.
-Vài em nhắc lại các bước đx làm.
-Vài em bổ sung.
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Thủ cơng
SGK: 46,
SGV: 87
-u cầu
-Xé xong sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và
trình bày sao cho cân đối, đẹp.
* Lưu ý:
-Cho HS đọc lại đề bài trên bảng và gợ ý
cho HS tự chọn một nội dung thích hợ
vói mình.
-Cho HS xem lại hình mẫu các bài đã
làm.
-Lưu ý HS giữ trật tự, khi dán cẩn thận,
bơi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra bài, sách
vở, quần áo.
-Thu dọn giấy thừa và rửa tay sạch khi
hồn thành bài.
-Đọc đề bài và nêu u cầu của bài.
-Hồn thành sán phẩm .
-Trang trí cho đẹp.
-Cho Lớp nhận xét các sản phẩm.
Hồn thành:
-Chọn màu phù hợp với nội dung.
-đừng xé đều.
-Hình cân đối.
-cách ghép, dán đẹp.
-Bài àm sạch sẽ, màu sắc hài hồ, đẹp.
Chưa hồn thành:
-Đường xé khơng đều, hình xé khơng cân
đối.
Ghép ,dán khơng cân đối.
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2008
Lun tËp
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập
trong sách:
Bài 1: Tính
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng, trừ
trong phạm vi 6 để tìm kết quả của phép tính
* Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
Bài 2: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
Tính
Làm và chữa bài
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Tốn
SGK: 46,
SGV: 87
GV lưu ý cho HS quan sát:
1 + 3 + 2 = 6
3 + 1 + 2 = 6
để rút ra nhận xét: “Nếu thay đổi vò trí các số
trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”
Bài 3: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
Hướng dẫn: Thực hiện phép tính ở vế trái trước,
rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4:
Hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng
trong phạm vi các số đã học để tìm một thành
phần chưa biết của phép cộng, rồi điền kết quả
vào chỗ chấm
Bài 5:
Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán, sau đó
cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán
* Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác
nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán
2.Trò chơi: “Nêu đúng kết quả”
_GV nêu:
+1 cộng 5
+1 thêm 3
+5 trừ 3
+5 bớt đi 2
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 47: Phép cộng trong
phạm vi 7
HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm
Điền dấu >, <, =
+Bài toán 1: Có 4 con vòt đang đứng và 2 con vòt
chạy đi. Hỏi tất cả có mấy con vòt?
4 +2 = 6 hay 2 + 4 = 6
+Bài toán 2: Có 6 con vòt, 2 con chạy đi. Hỏi còn
lại mấy con vòt?
Phép tính: 6 – 2 = 4
+Bài toán 3: Có tất cả 6 con vòt, 4 con vòt đứng
lại. Hỏi có mấy con vòt chạy đi?
Phép tính: 6 – 4 = 2
HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng
Bµi 50: n - ươn
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Đọc và viết được các vần n, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
- Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần n, ươn
- Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Của giáo viên: Tranh ảnh, bộ ghép chữ
Giáo án Lớp 1 - Nguyễn Thị Bích Liên
Häc vÇn
SGK: 46,
SGV: 87

152 bài toán ôn thi vào 10


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "152 bài toán ôn thi vào 10": http://123doc.vn/document/568143-152-bai-toan-on-thi-vao-10.htm


5/28
b) Tìm những giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên
Bài 28: Cho biểu thức:P =









+


+








1
2
2
1
:
1
1
1
a
a
a
a
aa
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của a để P >
6
1
Bài 29: Cho biểu thức:P =
33
33
:
112
.
11
xyyx
yyxxyx
yx
yxyx
+
+++








++
+








+
a) Rút gọn P
b) Cho x.y = 16. Xác định x,y để P có giá trị nhỏ nhất
Bài 30: Cho biểu thức:P =
x
x
yxyxx
x
yxy
x


+


1
1
.
22
2
2
3
a) Rút gọn P
b) Tìm tất cả các số nguyên dơng x để y = 625 và P < 0,2
Phần 2. hệ phơng trình bậc HAI.
Bài 31: Cho phơng trình:
( )
2
2
2122 mxxm
+=
a) Giải phơng trình khi
12
+=
m
b) Tìm m để phơng trình có nghiệm
23
=
x
c) Tìm m để phơng trình có nghiệm dơng duy nhất
Bài 32: Cho phơng trình:
( )
0224
2
=+
mmxxm
(x là ẩn)
a) Tìm m để phơng trình có nghiệm
2
=
x
.Tìm nghiệm còn lại
b) Tìm m để phơng trình 2 có nghiệm phân biệt
c) Tính
2
2
2
1
xx
+
theo m
Bài 33: Cho phơng trình:
( )
0412
2
=++
mxmx
(x là ẩn)
a) Tìm m để phơng trình 2 có nghiệm trái dấu
b) Chứng minh rằng phơng trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
c) Chứng minh biểu thức M =
( ) ( )
1221
11 xxxx
+
không phụ thuộc vào m.
Bài 34: Tìm m để phơng trình:
a)
( )
012
2
=+
mxx
có hai nghiệm dơng phân biệt
b)
0124
2
=++
mxx
có hai nghiệm âm phân biệt
c)
( )
( )
012121
22
=+++
mxmxm
có hai nghiệm trái dấu
http://NgocLinhSon.violet.vn
6/28
Bài 35: Cho phơng trình:
( )
021
22
=+
aaxax
a) Chứng minh rằng phơng trình trên có 2 nghiệm tráI dấu với mọi a
b) Gọi hai nghiệm của PT là x
1
và x
2
.Tìm giá trị của a để
2
2
2
1
xx
+
đạt giá trị nhỏ
nhất
Bài 36: Cho b và c là hai số thoả mãn hệ thức:
2
111
=+
cb

CMR ít nhất một trong hai phơng trình sau phải có nghiệm
0
0
2
2
=++
=++
bcxx
cbxx
Bài 37: Với giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có ít nhất một nghiệm số
chung:

( )
( )
)2(036294
)1(012232
2
2
=+
=++
xmx
xmx
Bài 38: Cho phơng trình:
0222
22
=+ mmxx
a) Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm dơng phân biệt
b) Giả sử phơng trình có hai nghiệm không âm, tìm nghiệm dơng lớn nhất của PT
Bài 39: Cho phơng trình bậc hai tham số m:
014
2
=+++
mxx
a) Tìm điều kiện của m để phơng trình có nghiệm
b) Tìm m sao cho phơng trình có hai nghiệm x
1
và x
2
thoả mãn điều kiện
10
2
2
2
1
=+
xx
Bài 40: Cho phơng trình
( )
05212
2
=+
mxmx
a) Chứng minh rằng phơng trình luôn có hai nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm cung dấu. Khi đó hai nghiệm mang dấu
gì?
Bài 41: Cho phơng trình
( )
010212
2
=+++
mxmx
(với m là tham số)
a) Giải và biện luận về số nghiệm của phơng trình
b) Trong trờng hợp phơng trình có hai nghiệm phân biệt là
21
; xx
; hãy tìm một hệ
thức liên hệ giữa
21
; xx
mà không phụ thuộc vào m
c) Tìm giá trị của m để
2
2
2
121
10 xxxx
++
đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 42: Cho phơng trình
( )
0121
2
=++
mmxxm
với m là tham số
a) CMR phơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt
1

m
b) Xác định giá trị của m dể phơng trình có tích hai nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính
tổng hai nghiêm của phơng trình
http://NgocLinhSon.violet.vn
7/28
c) Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
d) Tìm m để phơng trình có nghiệm
21
; xx
thoả mãn hệ thức:

0
2
5
1
2
2
1
=++
x
x
x
x

Bài 43.1: Cho phơng trình:
01
2
=+
mmxx
(m là tham số)
a) Chứng tỏ rằng phơnh trình có nghiệm
21
; xx
với mọi m; tính nghiệm kép (nếu
có) của phơng trình và giá trị của m tơng ứng
b) Đặt
21
2
2
2
1
6 xxxxA +=
, i) Chứng minh
88
2
+=
mmA
; ii) Tìm m để A = 8
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị của m tơng ứng
d) Tìm m sao cho phơng trình có nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia
Bài 43.2: Cho phơng trình
0122
2
=+
mmxx
a) Chứng tỏ rằng phơnh trình có nghiệm
21
; xx
với mọi m.
b) Đặt A =
21
2
2
2
1
5)(2 xxxx
+
, i) CMR A =
9188
2
+
mm
; ii) Tìm m sao cho A = 27
c)Tìm m sao cho phơng trình có nghiệm nay bằng hai nghiệm kia.
Bài 44: Giả sử phơng trình
0.
2
=++
cbxxa
có 2 nghiệm phân biệt
21
; xx
.Đặt
nn
n
xxS
21
+=
(nnguyên dơng)
a) CMR
0.
12
=++
++
nnn
cSbSSa
b) áp dụng Tính giá trị của:A =
55
2
51
2
51









+








+
Bài 45: Chof
(x) =
x
2 -
2 (m + 2).x + 6m + 1
a) CMR phơng trìnhf
(x) =
0

có nghiệm với mọi m
b) Đặt x = t + 2.Tính f
(x)
theo t, từ đó tìm điều kiện đối với m để phơng trình f
(x) =
0

có 2 nghiệm lớn hơn 2

Bài 46: Cho phơng trình:
( )
05412
22
=+++
mmxmx
a) Xác định giá trị của m để phơng trình có nghiệm
b) Xác định giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt đều dơng
c) Xác định giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm có giá trị tuyệt đối bằng
nhau và trái dấu nhau
d) Gọi
21
; xx
là hai nghiệm nếu có của phơng trình. Tính
2
2
2
1
xx
+
theo m
http://NgocLinhSon.violet.vn
8/28
Bài 47: Cho phơng trình
0834
2
=+
xx
có hai nghiệm là
21
; xx
. Không giải ph-
ơng trình, hãy tính giá trị của biểu thức:
2
3
1
3
21
2
221
2
1
55
6106
xxxx
xxxx
M
+
++
=
Bài 48: Cho phơng trình
( )
0122
=+++
mxmx
x
Giải phơng trình khi m =
2
1

a) Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu
b) Gọi
21
; xx
là hai nghiệm của phơng trình. Tìm giá trị của m để:
2
1221
)21()21( mxxxx
=+
Bài 49: Cho phơng trình
03
2
=++
nmxx
(1)(n, m là tham số)
Cho n = 0. CMR phơng trình luôn có nghiệm với mọi m
Tìm m và n để hai nghiệm
21
; xx
của phơng trình(1) thoả mãn hệ:



=
=
7
1
2
2
2
1
21
xx
xx
Bài 50: Cho phơng trình:
( )
05222
2
=
kxkx
(k là tham số)
a) CMR phơng trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k
b) Gọi
21
; xx
là hai nghiệm của phơng trình. Tìm giá trị của k sao cho
18
2
2
2
1
=+
xx
Bài 51: Cho phơng trình
( )
04412
2
=+
mxxm
(1)
a) Giải phơng trình (1) khi m = 1
b) Giải phơng trình (1) khi m bất kì
c) Tìm giá trị của m để phơng trình (1) có một nghiệm bằng m
Bài 52: Cho phơng trình:
( )
0332
22
=+
mmxmx
a) CMR phơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm
21
, xx
thoả mãn
61
21
<<<
xx
Phần 3: Hệ ph ơng trình:
Bài 53: Tìm giá trị của m để hệ phơng trình;
( )
( )



=+
+=+
21
11
ymx
myxm

Có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện x + y nhỏ nhất
Bài 54: Giải hệ phơnh trình và minh hoạ bằmg đồ thị
a)



=
=+
xy
yx
52
1
http://NgocLinhSon.violet.vn
9/28
b)





=+
=
1
44
2
yx
yx
c)



=
=+
123
11
xy
xy
Bài 55: Cho hệ phơng trình:



=
=+
5
42
aybx
byx
a) Giải hệ phơng trình khi
ba
=
b) Xác định a và b để hệ phơng trình trên có nghiệm:
* (1; - 2)

**(
2;12

)
***có vô số nghiệm
Bài 56: Giải và biện luận hệ phơng trình theo tham số m:



+=
=
mmyx
mymx
64
2

Bài 57: Với giá trị nào của a thì hệ phơng trình



=+
=+

1
yax
ayx
a) Có một nghiệm duy nhất
b) Vô nghiệm
Bài 58:Giải hệ phơng trình sau:



=+
=++
1
19
22
yxyx
yxyx
Bài 59: Tìm m sao cho hệ phơng trình sau có nghiệm:
( ) ( )



=++
=+
01
121
2
yxyxmyx
yx
Bài 60: GiảI hệ phơng trình



=
=+
624
1332
22
22
yxyx
yxyx
Bài 61.1: Cho a và b thoả mãn hệ phơng trình:



=+
=++
02
0342
222
23
bbaa
bba
.Tính
22
ba
+

Bài 61.2: Cho hệ phơng trình:



=+
=+
ayxa
yxa
.
3)1(
a) Giải hệ phơng rình khi a = -
2
b) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện x + y > 0
Phần 4. Hàm số và đồ thị
http://NgocLinhSon.violet.vn
10/28
Bài 62: Cho hàm sốy = (m - 2)x + n(d) Tìm giá trị của m và n để đồ thị (d) của
hàm số:
a) Đi qua hai điểm A( - 1;2) và B(3; - 4)
b) Cắt trục tung tại điểm cótung độ bằng 1 -
2
và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng 2 +
2
.
c) Cắt đờng thẳng - 2y + x - 3 = 0
d) Song song vối đờng thẳng 3x + 2y = 1
Bài 63:Cho hàm số:
2
2xy
=
(P)
a) Vẽ đồ thị (P)
b) Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ
c) Xét số giao điểm của (P) với đờng thẳng (d)
1
=
mxy
theo m
d) Viết phơng trình đờng thẳng (d') đi qua điểm M(0; - 2) và tiếp xúc với (P)
Bài 64: Cho (P)
2
xy
=
và đờng thẳng (d)
mxy
+=
2
1. Xác định m để hai đờng đó:
a) Tiếp xúc nhau. Tìm toạ độ tiếp điểm
b) Cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B, một điểm có hoành độ x = - 1. Tìm
hoành độ điểm còn lại. Tìm toạ độ A và B
2. Trong trờng hợp tổng quát, giả sử (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M và N.
Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn MN theo m và tìm quỹ tích của điểm I khi m
thay đổi.
Bài 65: Cho đờng thẳng (d)
2)2()1(2
=+
ymxm

a) Tìm m để đờng thẳng (d) cắt (P)
2
xy
=
tại hai điểm phân biệt A và B
b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB theo m
c) Tìm m để (d) cách gốc toạ độ một khoảng Max
d) Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi
Bài 66: Cho (P)
2
xy
=

a) Tìm tập hợp các điểm M sao cho từđó có thể kẻ đợc hai đờng thẳng vuông góc
với nhau và tiếp xúc với (P)
b) Tìm trên (P) các điểm sao cho khoảng cách tới gốc toạ độ bằng
2
Bài 67: Cho đờng thẳng (d)
3
4
3
=
xy
http://NgocLinhSon.violet.vn
11/28
a) Vẽ (d)
b) Tính diện tích tam giác đợc tạo thành giữa (d) và hai trục toạ độ
c) Tính khoảng cách từ gốc O đến (d)
Bài 68: Cho hàm số
1
=
xy
(d)
a) Nhận xét dạng của đồ thị. Vẽ đồ thị (d)
b) Dùng đồ thị, biện luận số nghiệm của phơng trình
mx
=
1
Bài 69:Với giá trị nào của m thì hai đờng thẳng:
(d)
2)1(
+=
xmy
(d')
13
=
xy
a) Song song với nhau
b) Cắt nhau
c) Vuông góc với nhau
Bài 70: Tìm giá trị của a để ba đờng thẳng:
12.)(
2)(
52)(
3
2
1
=
+=
=
xayd
xyd
xyd
đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Bài 71: CMR khi m thay đổi thì (d) 2x + (m - 1)y = 1 luôn đi qua một điểm cố
định
Bài 72: Cho (P)
2
2
1
xy
=
và đờng thẳng (d) y = a.x + b.Xác định a và b để đờng
thẳng (d) đI qua điểm A( - 1;0) và tiếp xúc với (P).
Bài 73: Cho hàm số
21
++=
xxy
a) Vẽ đồ thị hàn số trên
b) Dùng đồ thị câu a biện luận theo m số nghiệm của phơng trình
mxx
=++
21
Bài 74: Cho (P)
2
xy
=
và đờng thẳng (d) y = 2x + m
a) Vẽ (P)
b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d)
Bài 75: Cho (P)
4
2
x
y
=
và (d) y = x + m
a) Vẽ (P)
b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
http://NgocLinhSon.violet.vn
12/28
c) Xác định phơng trình đờng thẳng (d') song song với đờng thẳng (d) và cắt (P)
tại điẻm có tung độ bằng - 4
d) Xác định phơng trình đờng thẳng (d'') vuông góc với (d') và đi qua giao điểm
của (d') và (P)
Bài 76: Cho hàm số
2
xy
=
(P) và hàm số y = x + m (d)
a) Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
b) Xác định phơng trình đờng thẳng (d') vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P)
c) Thiết lập công thức tính khoảng cách giữa hai điểm bất kì. áp dụng: Tìm m sao
cho khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng
23
Bài 77: Cho điểm A( - 2;2) và đờng thẳng (
1
d
) y = - 2(x + 1)
a) Điểm A có thuộc (
1
d
)? Vì sao?
b) Tìm a để hàm số
2
.xay
=
(P) đi qua A
c) Xác định phơng trình đờng thẳng (
2
d
) đi qua A và vuông góc với (
1
d
)
d) Gọi A và B là giao điểm của (P) và (
2
d
); C là giao điểm của (
1
d
) với trục
tung. Tìm toạ độ của B và C. Tính diện tích tam giác ABC
Bài 78: Cho (P)
2
4
1
xy
=
và đờng thẳng (d) qua hai điểm A và B trên (P) có hoành
độ lầm lợt là - 2 và 4
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số trên
b) Viết phơng trình đờng thẳng(d)
c) Tìm điểm M trên cung AB của (P) tơng ứng hoành độ
[ ]
4;2

x
sao cho tam
giác MAB có diện tích lớn nhất.
(Gợi ý: cung AB của (P) tơng ứng hoành độ
[ ]
4;2

x
có nghĩa là A( - 2;
A
y
)
và B(4;
B
y
)

tính
BA
yy ;
;
)
Bài 79: Cho (P)
4
2
x
y
=
và điểm M (1; - 2)
a) Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua M và có hệ số góc là m
b) CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi
c) Gọi
BA
xx ;
lần lợt là hoành độ của A và B.Xác định m để
22
BABA
xxxx
+
đạt giá
trị nhỏ nhất và tính giá trị đó
http://NgocLinhSon.violet.vn
13/28
d) Gọi A' và B' lần lợt là hình chiếu của A và B trên trục hoành và S là diện tích tứ
giác AA'B'B.
*Tính S theo m
*Xác định m để S =
)28(4
22
+++
mmm
Bài 80: Cho hàm số
2
xy
=
(P)
a) Vẽ (P)
b) Gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lợt là - 1 và 2. Viết phơng trình
đờng thẳng AB
c) Viết phơng trình đờng thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
Bài 81: Trong hệ toạ độ xoy cho Parabol (P)
2
4
1
xy
=
vàđờng thẳng (d)
12
=
mmxy

a) Vẽ (P)
b) Tìm m sao cho (P) và (d) tiếp xúc nhau.Tìm toạ độ tiếp điểm
c) Chứng tỏ rằng (d) luôn đi qua một điểm cố định
Bài 82:Cho (P)
2
4
1
xy
=
và điểm I(0; - 2).Gọi (d) là đờng thẳng qua I và có hệ
sốgóc m.
a) Vẽ (P). CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B
Rm

b) Tìm giá trị của m để đoạn AB ngắn nhất
Bài 83: Cho(P)
4
2
x
y
=
và đờng thẳng (d) đi qua điểm I(
1;
2
3
) có hệ số góc là m
a) Vẽ (P) và viết phơng trình (d)
b) Tìm m sao cho (d) tiếp xúc (P)
c) Tìm m sao cho (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
Bài 84: Cho (P)
4
2
x
y
=
và đờng thẳng (d)
2
2
+=
x
y
a) Vẽ (P) và (d
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
c) Tìm toạ độ của điểm thuộc (P) sao cho tại đó đờng tiếp tuyến của (P) song song
với (d)
Bài 85: Cho (P)
2
xy
=

a) Vẽ (P)
http://NgocLinhSon.violet.vn
14/28
b) Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lợt là - 1 và 2. Viết phơng
trình đờng thẳng AB
c) Viết phơng trình đờng thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
Bài 86: Cho (P)
2
2xy
=
a) Vẽ (P)
b) Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x = 1 và điểm B có hoành độ x = 2. Xác định
các giá trị của m và n để đờng thẳng (d) y = mx + n tiếp xúc với (P) và song song
với AB
Bài 87: Xác định giá trị của m để hai đờng thẳng có phơng trình
1)(
)(
2
1
=+
=+
ymxd
myxd
cắt
nhau tại một điểm trên (P)
2
2xy
=
Phần 5. Giải toán bằng cách lập phơng trình
1. chuyển động
Bài 88: Hai tỉnh A và B cách nhau 180 km. Cùng một lúc, một ôtô đi từ A đến B
và một xe máy đi từ B về A. Hai xe gặp nhau tại thị trấn C. Từ C đến B ôtô đi hết 2
giờ, còn từ C về A xe máy đi hết 4 giờ 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe biết rằng
trên đờng AB hai xe đều chạy với vận tốc không đổi
Bài 89: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lại ngợc dòng từ bến B về bến
A mất tất cả 4 giờ. Tính vận tốc của ca nô khi nớc yên lặng,biết rằng quãng sông
AB dài 30 kmvà vận tốc dòng nớc là 4 km/h.
Bài 90: Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngựơc
từ B trở về A.Thời gian xuôi ít hơnthời gian đi ngợc1 giờ 20 phút. Tính khoảng
cách giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc dòng nớc là 5 km/h
Bài 91: Một ngời chuyển động đều trên một quãng đờng gồm một đoạn đờng bằng
và một đoạn đờng dốc. Vận tốc trên đoạn đờng bằng và trên đoạn đờng dốc tơng
ứng là 40 km/h và 20 km/h. Biết rằng đoạn đờng dốc ngắn hơn đoạn đờng bằng là
http://NgocLinhSon.violet.vn

G D C D 6


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "G D C D 6": http://123doc.vn/document/568407-g-d-c-d-6.htm


Giỏo ỏn GDCD6
TIT 3 BI 2: SIấNG NNG - KIấN TRè
Ngy lập kế hoạch:
Duyệt ngày: Ngày thực hiện:
Tổ trởng:
A. Mc tiờu bi hc.
1. Kin thc: Giỳp hs hiu ý ngha ca siờng nng, kiờn trỡ v cỏch rốn luyn.
2. K nng: Hc sinh bit phõn bit c tớnh SNKT vi li bing chng chỏn;
bit phờ phỏn nhng biu hin li bing nón chớ trong hc tp, lao ng.
3. Thỏi : Hc sinh bit tụn trng sn phm lao ng, kiờn trỡ, vt khú trong
hc tp.
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn chun b: SGK, SGV GDCD 6
2. HS chun b: Su tm nhng tm gng SNKT trong hc tp.
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh: ( 2' )
- Cho lp, nm s s ( vng, lớ do).
II. Kim tra bi c ( 5'):
1. Th no l SNKT? Cho vớ d?.
III. Bi mi.
1. t vn :(2') Gv dn dt t bi c sang bi mi.
2. Trin khai bi:
* Hot ng ca thy v trũ * Ni dung kin thc
* H1:(20') Tỡm biu hin ca SNKT.
GV. Chia lp thnh 3 nhúm tho lun theo 3
nd sau:
1. Tỡm biu hin SNKT trong hc tp.
2.Tỡm biu hin SNKT trong lao ng.
3. Tỡm biu hin SNKT trong cỏc lnh vc
hot ng xó hi khỏc.
HS; Tho lun, nhn xột, b sung, GV cht
li.
Gv: Tỡm nhng cõu TN, CD, DN núi v
SNKT.
Gv: yờu cu Hs nhc li quan nim v SN ca
Bỏc H.
Gv: Vỡ sao phi SNKT?. 2. í ngha:
- Siờng nng, kiờn trỡ giỳp
con ngi thnh cụng trong
mi lnh vc ca cuc sng.
5
Giỏo ỏn GDCD6
Gv: Nờu vic lm th hin s SNKT ca bn
thõn v kt qu ca cụng vic ú?.
Gv: Nờu vic lm th hin s li
bing,chng chỏn ca bn thõn v hu qu
ca cụng vic ú?.
* H2:( 12') Luyn tp- Rỳt ra cỏch rốn
luyn.
Gv: HD hc sinh lm bt b, c SGK/7.
Lm bt 3 SBT.
Gv: Theo em cn lm gỡ tr thnh ngi
SNKT?.
3. Cỏch rốn luyn:
- Phi cn cự t giỏc lm vic
khụng ngi khú ngi kh, c
th:
+ Trong hc tp: i hc
chuyờn cn, chm ch hc,
lm bi, cú k hoch hc tp
+ Trong lao ng: Chm lm
vic nh, khụng ngi khú mit
mi vi cụng vic.
+ Trong cỏc hot ng khỏc: (
kiờn trỡ luyn tp TDTT, ỏu
tranh phũng chngTNXH,
bo v mụi trng )
IV. Cng c: (2').
- Vỡ sao phi siờng nng kiờn trỡ? Cho vớ d?.
V. Dn dũ: ( 2').
- Hc bi
- Lm cỏc bi tp d SGK/7
- Xem ni dung bi 3 " Tit kim".
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
6
Giỏo ỏn GDCD6
TIT 4 BI 3: TIT KIM
Ngy lập kế hoạch:
Duyệt ngày: Ngày thực hiện:
Tổ trởng:
Vũ Tố Quyên
A. Mc tiờu bi hc.
1. Kin thc: Giỳp hs hiu th no l tit kim, cỏch tit kim v ý ngha ca
nú.
2. K nng: Hc sinh bit sng tit kim, khụng xa hoa lóng phớ.
3. Thỏi : Hc sinh thng xuyờn cú ý thc tit kim v mi mt ( thi gian,
tin ca, dựng, dng c hc tp, lao ng ).
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn chun b: SGK, SGV GDCD 6, nhng gng tit kim
2. HS chun b: Xem trc ni dung bi hc.
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh: (1' )
II. Kim tra bi c (4'):
1. Vỡ sao phi siờng nng, kiờn trỡ?
2. Hóy tỡm 5 cõu cd,tn,dn núi v SNKT v gii thớch mt cõu trong nm cõu ú.
III. Bi mi.
1. t vn :
2. Trin khai bi:
* Hot ng ca thy v trũ * Ni dung kin thc
* H1:(10') Phõn tớch truyn c SGK .
GV. Gi Hs c truyn SGK.
Gv: Tho v H cú xng ỏng c
m thng tin khụng? Vỡ sao?.
GV. Tho cú suy ngh gỡ khi c m
thng tin?.
GV: H cú nhng suy ngh gỡ trc v
sau khi n nh Tho?.
GV. Qua cõu truyn trờn ụi lỳc em thy
mỡnh ging H hay Tho?.
Gv: Vic lm ca Tho th hin c tớnh
gỡ?.
* H2:( 10') Tỡm hiu ni dung bi hc.
Gv: Th no l tit kim?
Gv: Chỳng ta cn phi tit kim nhng
gỡ? Cho vớ d?.
Gv: Trỏi vi tit kim l gỡ? Cho vớ d.
1. Th no l tit kim?
- Tit kim l bit s dng ỳng
mc, hp lớ ca ci vt cht, thi
gian, sc lc ca mỡnh v ca
ngi khỏc.
7
Giỏo ỏn GDCD6
Gv: Hóy phõn tớch tỏc hi ca s keo
kit, h tin?.
Gv: Vỡ sao cn phi tit kim?
*. H3:( 5') Cỏch thc hnh tit kim
Gv: Chia lp lm 4 nhúm tho lun theo
4 nd sau:
- N1: Tit kim trong gia ỡnh.
- N2: Tit kim lp.
- N3: Tit kim trng.
- N4: Tit kim ngoi xó hi
HS tho lun, trỡnh by, b sung sau ú
gv nhn xột, cht li.
Gv: Mi HS cn thc hnh tit kim ntn?
Gv: Vỡ sao phi xa lỏnh li sng ua ũi?
* H4: ( 10') Luyn tp
GV: Hng dn HS gii thớch TN, DN
Gv: Hng dn HS lm bi tp a
SGK/10
HS: c truyn "chỳ heo rụ bt" ( sbt)
* Trỏi vi tit kim l: xa hoa,
lóng phớ, keo kit, h tin
2. í ngha:
- Tit kim th hin s quý trng
sc lao ng ca mỡnh v ca
ngi khỏc.
- Lm giu cho bn thõn gia ỡnh
v t nc.
3. Hc sinh phi rốn luyn v
thc hnh tit kim ntn?
- Bit kim ch nhng ham
mun thp hốn.
- Xa lỏnh li sng ua ũi, n
chi hoang phớ.
- Sp xp vic lm khoa hc
trỏnh lóng phớ thi gian.
- Tn dng, bo qun nhng
dng c hc tp, lao ng.
- S dng in nc hp lớ.
IV. Cng c, dn dũ: (5').
- Yờu cu Hs khỏi quỏt nd ton bi.
- Hc bi
- Lm cỏc bi tp b,c,SGK/10
- Xem trc bi 4
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
TIT 5 BI 4: L
Ngy lập kế hoạch:
8
Giỏo ỏn GDCD6
Ngày thực hiện
Duyệt ngày:
Tổ trởng:
Vũ Tố Quyên
A. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc: Giỳp hs hiu th no l l v ý ngha ca nú.
2. K nng: Hc sinh bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v kp thi iu
chnh hnh vi ca mỡnh.
3. Thỏi : Hc sinh cú ý thc v thúi quen rốn luyn tớnh l khi giao tip
vi nhng ngi ln tui hn mỡnh v vi bn bố.
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn chun b: SGK, SGV GDCD 6, tranh nh
2. HS chun b: Xem trc ni dung bi hc.
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh: (1' )
- Cho lp, nm s s ( vng, lớ do).
II. Kim tra bi c ( 5'):
1. Th no l tit kim? Em ó thc hnh tit kim nh th no?
2. Tỡm nhng hnh vi trỏi vi tit kim, v hu qu ca nú?.
III. Bi mi.
1. t vn : (1') Gv hi mt s hc sinh: Trc khi i hc, khi i hc v; Khi
cụ giỏo vo lp cỏc em cn phi lm gỡ?.
2. Trin khai bi:
* Hot ng ca thy v trũ * Ni dung kin thc
* H1:(10') Tỡm hiu truyn c SGK
GV. Gi Hs c truyn SGK.
Gv: Thu ó lm gỡ khi khỏch n nh?
GV. Em cú suy ngh gỡ v cỏch c x ca
Thu?.
* H2: ( 12') Phõn tớch ni dung bi hc
Gv: Th no l l ?
*Tho lun nhúm.
GV chia HS thnh nhúm nh tho lun theo
nd sau:
- Tỡm hnh vi th hin l v thiu l ,
trng, nh, ni cụng cng
HS tho lun, i din nhúm trỡnh by, nhn
xột, b sung sau ú GV cht li.
Gv: Cú ngi cho rng /v k xu khụng cn
phi l , em cú ng ý vi ý kin ú
khụng? Vỡ sao?.
Gv: hóy nờu cỏc biu hin ca l ?.

1. L l gỡ?
L cỏch c x ỳng mc
ca mi ngi trong khi
giao tip vi ngi khỏc.
* Biu hin;
- Tụn trng, ho nhó, quý
mn, nim n i vi
9
Giỏo ỏn GDCD6
Gv; trỏi vi l l gỡ?
Gv: yờu cu 1 Hs k li cõu chuyn; " li núi
cú phộp l" ( sbt)
Gv: Vỡ sao phi sng cú l ?
H3: ( 10') Liờn h thc t v rốn luyn c
tớnh l .
GV. Cho hs chi sm vai theo ni dung bi
tp b sgk/13.
Gv: Theo em cn phi lm gỡ tr thnh
ngi sng cú l ?
Gv: HD hc sinh lm bi tp c, a sgk/13.
Gv: Yờu cu HS k nhng tm gng th
hin t c tớnh ny.
HS: Nờu nhng cõu ca dao, TN, DN núi v l
.
ngi khỏc.
- Bit cho hi, tha gi,
cỏm n, xin li
* Trỏi vi l l: Vụ l,
hn lỏo, thiu vn húa
2. í ngha:
- Giỳp cho quan h gia
con ngi vi con ngi
tt p hn.
- Gúp phn lm cho xó hi
vn minh tin b.
3. Cỏch rốn luyn:
- Hc hi cỏc quy tc ng
x, cỏch c x cú vn hoỏ.
- T kim tra hnh vi thỏi
ca bn thõn v cú cỏch
iu chnh phự hp.
- Trỏnh xa v phờ phỏn
thỏi vụ l.
IV. Cng c, Dn dũ: (6').
- Yờu cu Hs khỏi quỏt nd ton bi.
- Hc bi
- Xem trc bi 5.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
10
Giỏo ỏn GDCD6
TIT 6: BI 5: TễN TRNG K LUT
Ngy lập kế hoạch:
Duyệt ngày: Ngày thực hiện:
Tổ trởng:

Vũ Tố Quyên
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc: Giỳp HS hiu th no l tụn trng k lut, ý ngha v s cn thit
phi tụn trng k lut.
2. K nng: HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc v ý
thc, thỏi tụn trng k lut.
3. Thỏi : HS bit rốn luyn k lut v nhc nh mi ngi cựng thc hin.
B. Chun b ca GV v HS.
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tỡnh hung, tm gng thc hin tt
k lut
2. Hc sinh: Xem trc ni dung bi hc.
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh: (1').
II. Kim tra bi c: (5').
1. Em hiu th no l: " Tiờn hc l hu hc vn".
2. L l gỡ? Cho vớ d v a ra hai cỏch gii quyt ca ngi cú l v
thiu l .
III. Bi mi.
1. t vn (2'): Theo em chuyn gỡ s xóy ra nu:
- Trong nh trng khụng cú ting trng quy nh gi vo hc, gi chi
- Trong cuc hp khụng cú ngi ch to.
- Ra ng mi ngi khụng tõn theo quy tc giao thụng
2 Trin khai bi:
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung kin thc
*H1:( 8') Khai thỏc ni dung truyn c SGK.
GV: Gi HS c truyn.
GV: Hóy nờu nhng chi tit th hin vic tụn
trng k lut ca Bỏc?.
* H2:( 13') Tỡm hiu, phõn tớch ni dung bi
hc.
Gv: Trong nh trng, ni cụng cng, gia ỡnh
cú nhng quy nh chung no?.
Gv: Theo em k lut l gỡ?.
Gv: Th no l tụn trng k lut?
Gv: Trỏi vi tụn trng l lut l gỡ? Cho vớ d.
HS: Tho lun nhúm.
1. Th no l tụn trng k
lut?
Tụn trng k lut l bit t
giỏc chp hnh nhng quy
nh chung ca tp th, ca
cỏc t chc xó hi mi ni,
mi lỳc.
11
Giỏo ỏn GDCD6
* Ni dung: Hóy nờu cỏc biu hin tụn trng k
lut :
Nhúm 1: Nh trng
Nhúm 2: Gia ỡnh
Nhúm 3, 4: Ni cụng cng.
Cỏc nhúm trỡnh by, nhn xột, b sung, sau ú
gv cht li ( gv chun b bng ph).
Gv: Nờu li ớch ca vic tụn trng k lut?.
Gv: K lut cú lm cho con ngi b gũ bú, mt
t do khụng? Vỡ sao?.
Gv: Hóy k nhng vic lm thiu tụn trng k
lut v hu qu ca nú?.
* H3: ( 5')Phõn tớch m rng ni dung khỏi
nim.
Gv: Phõn tớch nhng im khỏc nhau gia o
c, k lut v phỏp lut. Mi quan h, s cn
thit ca o c, k lut v phỏp lut.
* H4:( 5') Luyn tp.
Gv: Hng dn HS lm cỏc bi tp SGK.
BT: Trong nhng cõu thnh ng sau, cõu no núi
v tụn trng k lut:
1. t cú l, quờ cú thúi.
2. Nc cú vua, chựa cú bt.
3. n cú chng, chi cú .
4. Ao cú b, sụng cú bn.
5. Dt t núc dt xung.
6. Nhp gia tu tc.
7. Phộp vua thua l lng.
8. B trờn n chng k cng
Cho nờn k di lp ng mõy ma.
2. í ngha:
- Giỳp cho gia ỡnh, nh
trng xó hi cú k cng, n
np, đem li li ớch cho mi
ngi v giỳp XH tin b.
- Cỏc hot ng ca tp th,
cng ng c thc hin
nghiờm tỳc, thng nht v cú
hiu qu.
3. Cỏch rốn luyn:
IV. Cng c, Dn dũ : ( 6')
Yờu cu HS khỏi quỏt ni dung ton bi.
- Hc bi, lm bi tp b, c SGK.
- Xem trc bi 6.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
12
Giỏo ỏn GDCD6
TIT 7: BI 6: BIT N
Ngy lập kế hoạch:
Duyệt ngày: Ngày thực hiện:
Tổ trởng:

Vũ Tố Quyên
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc: Giỳp HS hiu th no l bit n, cn bit n nhng ai, cỏch th
hin lũng bit n v ý ngha ca nú.
2. K nng: HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc v
lũng bit n.
Cú ý thc t nguyn lm nhng vic th hin s bit n i vi cha m, thy
giỏo, cụ giỏo, nhng ngi ó giỳp mỡnh
3. Thỏi : HS trõn trng ghi nh cụng n ca ngi khỏc i vi mỡnh. Cú
thỏi khụng ng tỡnh, phờ phỏn nhng hnh vi vụ n, bi ngha
B. Chun b ca GV v HS.
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh nh, mỏy chiu
2. Hc sinh: Bi hỏt, cd,tn,dn theo ch bi hc.
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh: (1').
II. Kim tra bi c: (5').
1. Th no l tụn trng k lut? Tụn trng k lut mang li nhng li ớch gỡ?.
2. Trong nhng hnh vi sau, hnh vi no th hin tớnh k lut?
a. i xe vt ốn .
b. i hc ỳng gi.
c. Núi chuyn riờng trong gi hc.
d. i xe p dn hng ba.
e. Mang ỳng ng phc khi n trng.
g. Vit n xin phộp ngh hc khi b m.
III. Bi mi.
1. t vn (2'):
Cỏc em hóy cho bit ch ca nhng ngy k nim sau ( gv chun b mỏy
chiu): Ngy 10-3 ( al); ngy 8-3; ngy 27-7; ngy 20-10; ngy 20-11
Gv. Nhng ngy trờn nhc nh chỳng ta nh n: Vua Hựng cú cụng dng nc;
Nh cụng lao nhng ngi ó hy sinh cho c lp dõn tc; nh cụng lao thy cụ v
cụng lao ca b, ca m.
ỳng vy, truyn thng ca dõn tc ta l sng cú tỡnh, cú ngha, thu chung,
trc sau nh mt. trong cỏc mi quan h, s bit n l mt trong nhng nột p ca
truyn thng y.
2. Trin khai bi:
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung kin thc
* H 1: ( 7')Tỡm hiu ni dung truyn c.
GV: Gi HS c truyn sgk.
13
Giỏo ỏn GDCD6
GV: Thy giỏo Phan ó giỳp ch Hng nhng
vic gỡ?.
Hs: - Rốn vit tay phi.
- thy khuyờn" Nột ch l nt ngi".
Gv: Ch Hng ó cú nhng vic lm v ý ngh gỡ
i vi thy?
Hs: - n hn vỡ lm trỏi li thy.
- Quyt tõm rốn vit tay phi.
- Luụn nh li dy ca thy.
- Sau 20 nm ch tỡm c thy v vit th
thm hi v mong cú dp c n thm thy.
Gv: í ngh v vic lm ca ch Hng núi lờn c
tớnh gỡ?.
* H2:( 15') Tỡm hiu, phõn tớch ni dung bi
hc.
Gv: Theo em bit n l gỡ?.
HS: Tho lun nhúm. ( gv chia lp thnh cỏc
nhúm nh- theo bn). Phỏt phiu hc tp cho cỏc
em
* Ni dung: Chỳng ta cn bit n nhng ai? Vỡ
sao?.
Cỏc nhúm trỡnh by, nhn xột, b sung, sau ú
gv cht li ( gv chun b bng ph).
Gv: Trỏi vi bit n l gỡ?
Gv: Em th oỏn xem iu gỡ cú th xy ra /v
nhng ngi vụ n, bi ngha?.
Gv: Hóy k nhng vic lm ca em th hin s
bit n? ( ụng b, cha m, Thy cụ giỏo, nhng
ngi ó giỳp mỡnh, cỏc anh hựng lit s )
Hs: T tr li.
Gv: Treo nh cho HS quan sỏt
Gv: Vỡ sao phi bit n?.
* H3: ( 10') Hng dn Hs v cỏch rốn luyn
lũng bit n.
1. Th no l bit n?
Bit n l: s by t thỏi
trõn trng, tỡnh cm v
nhng vic lm n n ỏp
ngha i vi nhng ngi
ó giỳp mỡnh, nhng
ngi cú cụng vi dõn tc,
t nc.
2. í ngha ca s bit n:
- Bit n l mt trong
nhng nột p truyn thng
ca dõn tc ta.
- To nờn mi quan h tt
p, lnh mnh gia con
ngi vi con ngi.
14